Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Dạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lực
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 555.41 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học "Dạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lực" được nghiên cứu với mục tiêu xây dựng biện pháp dạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lực nhằm hình thành và phát triển năng lực cho học viên, qua đó góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán bộ, sĩ quan Quân đội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Dạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lực BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ------ NGUYỄN ANH TUẤN DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC HỌC QUÂN SỰỞ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG QUÂN ĐỘI THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI - 2024 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Sư phạm Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Phạm Minh Mục 2. PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hồng Phản biện 1: PGS.TS. Phó Đức Hòa, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Như An, Trường Đại học Vinh Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền, Trường ĐHSP - Đại học Thái Nguyên Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Vào hồi.....giờ.....ngày.....tháng.....năm.....Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Thư viện Quốc gia Việt Nam 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Đội ngũ cán bộ, sĩ quan ở các đơn vị trong Quân đội nhân dân Việt Namlà lực lượng trực tiếp chỉ huy, quản lý cán bộ, chiến sĩ thuộc quyền; vừa làngười giáo viên trực tiếp tổ chức huấn luyện, giáo dục quân nhân theo nội dung,chương trình, kế hoạch. Để huấn luyện, giáo dục quân nhân có bản lĩnh chínhtrị vững vàng, có ý chí quyết tâm cao, sẵn sàng nhận và hoàn thành thắng lợimọi nhiệm vụ được giao đòi hỏi người cán bộ, sĩ quan Quân đội phải có hệthống các năng lực, nhất là năng lực sư phạm. Việc hình thành các năng lực chohọc viên là quá trình khó khăn, lâu dài và là kết quả của nhiều yếu tố, trong đóthông qua dạy học môn Giáo dục học quân sự là con đường thuận lợi và hiệu quảnhất. Tuy nhiên, việc dạy học môn Giáo dục học quân sự nhìn chung vẫn mangtính hàn lâm, lý thuyết. Biểu hiện là mục tiêu dạy học trong chương trình đượcxác định một cách chung chung, chưa chỉ rõ những năng lực cần đạt được củangười học sau khi kết thúc môn học, bài học; thiết kế bài học vẫn còn đơn điệu,chưa đa dạng; quá trình dạy học giảng viên vẫn sử dụng phương pháp dạy họcnhằm truyền thụ kiến thức, kinh nghiệm một chiều cho học viên, chưa mạnhdạn áp dụng, vận dụng các phương pháp định hướng hành động; đánh giá kếtquả học tập của học viên vẫn nặng về đánh giá qua bài thi tự luận, trắc nghiệmkhách quan, nhấn mạnh tái hiện kiến thức hơn là đánh giá sự tiến bộ của ngườihọc sau quá trình học tập. Kết quả là học viên trong quá trình học tập vẫn lựachọn cho mình cách học phù hợp với kết quả điểm số như: Học ghi nhớ, tái hiệnkiến thức; học viên chưa vận dụng các năng lực trong các tình huống thực tiễn,nhất là trong huấn luyện, giáo dục quân nhân. Điều này do nhiều nguyên nhân,trong đó phải kể đến nguyên nhân chính từ việc giảng viên chưa tổ chức dạyhọc môn Giáo dục học quân sự theo tiếp cận năng lực. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi lựa chọn vấn đề: “Dạy học mônGiáo dục học quân sự ở các trường đại học trong quân đội theo tiếp cận nănglực” làm nội dung nghiên cứu.2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn dạy học môn Giáo dục họcquân sự theo tiếp cận năng lực, luận án xây dựng biện pháp dạy học môn Giáodục học quân sự ở các trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lựcnhằm hình thành và phát triển năng lực cho học viên, qua đó nâng cao chấtlượng đào tạo đội ngũ cán bộ, sĩ quan Quân đội trong tình hình mới 23. Khách thể và đối tượng nghiên cứu3.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn Giáo dục học quân sự ở cáctrường đại học trong quân đội.3.2. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp dạy học môn Giáo dục học quân sự ở cáctrường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lực.4. Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng được quy trình dạy học môn Giáo dục học quân sự theotiếp cận năng lực, vận dụng phương pháp định hướng hành động, ứng dụngcông nghệ thông tin, xây dựng môi trường sư phạm và đổi mới kiểm tra, đánhgiá kết quả học tập môn Giáo dục học quân sự theo tiếp cận năng lực thì sẽ hìnhthành và phát triển năng lực cho học viên, góp phần nâng cao chất lượng đàotạo đội ngũ cán bộ, sĩ quan ở các trường đại học trong quân đội.5. Nhiệm vụ nghiên cứu5.1. Xây dựng cơ sở lý luận về dạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trườngđại học trong quân đội theo tiếp cận năng lực5.2. Khảo sát và đánh giá thực trạng dạy học môn Giáo dục học quân sự ở cáctrường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lực5.3. Đề xuất biện pháp dạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trường đại họctrong quân đội theo tiếp cận năng lực5.4. Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra, khẳng định hiệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Dạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lực BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ------ NGUYỄN ANH TUẤN DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC HỌC QUÂN SỰỞ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG QUÂN ĐỘI THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI - 2024 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Sư phạm Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Phạm Minh Mục 2. PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hồng Phản biện 1: PGS.TS. Phó Đức Hòa, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Như An, Trường Đại học Vinh Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền, Trường ĐHSP - Đại học Thái Nguyên Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Vào hồi.....giờ.....ngày.....tháng.....năm.....Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Thư viện Quốc gia Việt Nam 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Đội ngũ cán bộ, sĩ quan ở các đơn vị trong Quân đội nhân dân Việt Namlà lực lượng trực tiếp chỉ huy, quản lý cán bộ, chiến sĩ thuộc quyền; vừa làngười giáo viên trực tiếp tổ chức huấn luyện, giáo dục quân nhân theo nội dung,chương trình, kế hoạch. Để huấn luyện, giáo dục quân nhân có bản lĩnh chínhtrị vững vàng, có ý chí quyết tâm cao, sẵn sàng nhận và hoàn thành thắng lợimọi nhiệm vụ được giao đòi hỏi người cán bộ, sĩ quan Quân đội phải có hệthống các năng lực, nhất là năng lực sư phạm. Việc hình thành các năng lực chohọc viên là quá trình khó khăn, lâu dài và là kết quả của nhiều yếu tố, trong đóthông qua dạy học môn Giáo dục học quân sự là con đường thuận lợi và hiệu quảnhất. Tuy nhiên, việc dạy học môn Giáo dục học quân sự nhìn chung vẫn mangtính hàn lâm, lý thuyết. Biểu hiện là mục tiêu dạy học trong chương trình đượcxác định một cách chung chung, chưa chỉ rõ những năng lực cần đạt được củangười học sau khi kết thúc môn học, bài học; thiết kế bài học vẫn còn đơn điệu,chưa đa dạng; quá trình dạy học giảng viên vẫn sử dụng phương pháp dạy họcnhằm truyền thụ kiến thức, kinh nghiệm một chiều cho học viên, chưa mạnhdạn áp dụng, vận dụng các phương pháp định hướng hành động; đánh giá kếtquả học tập của học viên vẫn nặng về đánh giá qua bài thi tự luận, trắc nghiệmkhách quan, nhấn mạnh tái hiện kiến thức hơn là đánh giá sự tiến bộ của ngườihọc sau quá trình học tập. Kết quả là học viên trong quá trình học tập vẫn lựachọn cho mình cách học phù hợp với kết quả điểm số như: Học ghi nhớ, tái hiệnkiến thức; học viên chưa vận dụng các năng lực trong các tình huống thực tiễn,nhất là trong huấn luyện, giáo dục quân nhân. Điều này do nhiều nguyên nhân,trong đó phải kể đến nguyên nhân chính từ việc giảng viên chưa tổ chức dạyhọc môn Giáo dục học quân sự theo tiếp cận năng lực. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi lựa chọn vấn đề: “Dạy học mônGiáo dục học quân sự ở các trường đại học trong quân đội theo tiếp cận nănglực” làm nội dung nghiên cứu.2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn dạy học môn Giáo dục họcquân sự theo tiếp cận năng lực, luận án xây dựng biện pháp dạy học môn Giáodục học quân sự ở các trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lựcnhằm hình thành và phát triển năng lực cho học viên, qua đó nâng cao chấtlượng đào tạo đội ngũ cán bộ, sĩ quan Quân đội trong tình hình mới 23. Khách thể và đối tượng nghiên cứu3.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn Giáo dục học quân sự ở cáctrường đại học trong quân đội.3.2. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp dạy học môn Giáo dục học quân sự ở cáctrường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lực.4. Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng được quy trình dạy học môn Giáo dục học quân sự theotiếp cận năng lực, vận dụng phương pháp định hướng hành động, ứng dụngcông nghệ thông tin, xây dựng môi trường sư phạm và đổi mới kiểm tra, đánhgiá kết quả học tập môn Giáo dục học quân sự theo tiếp cận năng lực thì sẽ hìnhthành và phát triển năng lực cho học viên, góp phần nâng cao chất lượng đàotạo đội ngũ cán bộ, sĩ quan ở các trường đại học trong quân đội.5. Nhiệm vụ nghiên cứu5.1. Xây dựng cơ sở lý luận về dạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trườngđại học trong quân đội theo tiếp cận năng lực5.2. Khảo sát và đánh giá thực trạng dạy học môn Giáo dục học quân sự ở cáctrường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lực5.3. Đề xuất biện pháp dạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trường đại họctrong quân đội theo tiếp cận năng lực5.4. Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra, khẳng định hiệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Giáo dục học Giáo dục học Lý luận và lịch sử giáo dục Dạy học môn Giáo dục học quân sự Giáo dục học quân sự ở các trường đại học Dạy học theo tiếp cận năng lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 235 0 0 -
27 trang 195 0 0
-
27 trang 151 0 0
-
29 trang 146 0 0
-
27 trang 135 0 0
-
8 trang 127 0 0
-
27 trang 121 0 0
-
27 trang 120 0 0
-
26 trang 116 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng và tổ chức trò chơi học tập môn Toán ở khối lớp Hai
82 trang 115 0 0