Danh mục

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Giáo dục học: Đổi mới chương trình môn Âm nhạc - Vũ đạo cho sinh viên Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh

Số trang: 30      Loại file: doc      Dung lượng: 451.00 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (30 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm phân tích, tổng hợp lý luận và thực tiễn, luận án tiến hành xác định tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá CTM Âm nhạc và Vũ đạo, trên cơ sở đó tiến hành đổi mới và ứng dụng chúng vào thực tiễn giảng dạy CTM ÂNVĐ đã đổi mới cho SV Trường đại học TDTT Bắc Ninh theo hướng tích cực hóa và đáp ứng nhu cầu xã hội, học tập của sinh viên góp phần nâng cao hiệu quả của 04 ngành đào tạo GDTC, HLTT, Y học TDTT và Quản lý TDTT để cùng hòa chung cào xu thế cải thiện và nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Giáo dục học: Đổi mới chương trình môn Âm nhạc - Vũ đạo cho sinh viên Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh 22 A. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết:  Đại hội XI của Đảng xác định Phát triển giáo dục là  quốc sách hàng đầu...”. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam   theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ  hoá và hội nhập   quốc tế, trong đó đổi mới cơ  chế  quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo   viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt. Quán triệt tinh th ần trên, Trườ ng  Đại học Thể  dục thể  thao (TDTT) B ắc Ninh đã và đang từng bướ c xây  dựng, đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thu ật TDTT phát triển hài hoà  về  thể  chất về  tinh th ần, đáp  ứng yêu cầu chuyên môn và có khả  năng   tiếp   cận   với   thực   t ế   lao   động   của   nền   kinh   tế   thị   trường   theo   đị nh  hướ ng xã hội chủ  nghĩa.  Nhận thức được thực tiễn đó, tập thể cán bộ giáo   viên (GV) và sinh viên (SV) bộ môn Thể dục luôn phấn đấu đi đầu trong công   tác giảng dạy tại Trường đại học TDTT Bắc Ninh. Bộ môn luôn căn cứ  vào   mục tiêu đào tạo nhằm trang bị cho SV các khoá học, ngành học và môn học   thuộc chương trình học các môn Thể dục.  Môn Âm nhạc ­ Vũ đạo (ÂNVĐ) đã được đưa vào giảng dạy lần đầu  tiên cho SV Trường đại học TDTT Bắc Ninh năm 2008, từ đó môn học này  bắt đầu trang bị các kiến thức đầu tiên cho khóa đại học 40. Sau 4 năm thử  nghiệm chương trình môn học (CTMH) ÂNVĐ đã bộ lộ nhiều bất cập ảnh   hưởng trực tiếp tới chất lượng đào tạo chung của bộ  môn và Nhà trường.  Vấn đề nghiên cứu các nội dung, chương trình cho SV trong các Trường đại  học và Cao đẳng đã được rất nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu như: Lê Văn  Long (2008), Hà Mai Hương năm (2004), Trần Minh Trí (2004­2006), Nguyễn   Cẩm Ninh (2011). Các dạng đề tài nghiên cứu trên phần lớn là của các trường   văn hóa nghệ  thuật và các khoa chuyên ngành âm nhạc hoặc có chăng khi  nghiên cứu cho SV chuyên ngành TDTT thì cũng chỉ dừng lại về xây dựng các   chương trình cụ  thể  cho từng ngành học như  Quản lý TDTT, GDTC... Còn  với môn học cụ thể như môn ÂNVĐ tại Trường đại học TDTT Bắc Ninh và  một số trường thuộc ngành TDTT trong cả  nước hiện nay cũng chưa có tác   giả nào đề cập đến. Xuất phát từ  những lý do nêu trên, cùng với tính mới lạ  của vấn đề  nghiên cứu, với mong muốn đóng góp một phần vào sự  phát triển của Nhà   trường,   nâng   cao   chất   lượng   trong   giảng   dạy   môn   học   ÂNVĐ   cho   SV  Trường đại học TDTT Bắc Ninh, chúng tôi tiến hành nghiên cứu luận án:  “Đổi mới chương trình môn Âm nhạc ­ Vũ đạo cho sinh viên Trường  Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh”. 23 Mục đích nghiên cứu:  Trên cơ  sở  phân tích, tổng hợp lý luận và thực  tiễn, luận án tiến hành xác định tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá CTM ÂNVĐ,  trên cơ sở đó tiến hành đổi mới và ứng dụng chúng vào thực tiễn giảng dạy  CTM  ÂNVĐ đã đổi  mới  cho SV Trường   đại học TDTT Bắc Ninh theo   hướng tích cực hóa và đáp  ứng nhu cầu xã hội, học tập của sinh viên góp   phần nâng cao hiệu quả của 04 ngành đào tạo GDTC, HLTT, Y học TDTT   và Quản lý TDTT để cùng hòa chung cào xu thế cải thiện và nâng cao chất   lượng đào tạo của nhà trường. Nhiệm vụ nghiên cứu:  Để  đạt được mục đích nghiên cứu nêu trên, luận án xác định giải quyết  các nhiệm vụ nghiên cứu sau: Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng chương trình môn Âm nhạc vũ đạo cho   sinh viên Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh.  Nhiệm vụ  2: Đổi mới chương trình môn Âm nhạc vũ đạo cho sinh viên  Trường   Đại   học   Thể   dục   thể   thao   Bắc   Ninh   định   hướng   tiếp   cận   CDIO(2+).  Nhiệm vụ 3: Ứng dụng và đánh giá hiệu quả chương trình môn Âm nhạc  vũ đạo đổi mới cho sinh viên Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Quá trình nghiên cứu luận án đã hệ thống hóa các văn bản của nhà nước  về  định hướng đổi mới chương trình, các quan điểm đánh giá CTMH đại  học, các xu thế, các mô hình đánh giá, từ  đó lựa chọn được hệ  thống tiêu   chuẩn   và   tiêu   chí   đánh   giá   CTM   ÂNVĐ   theo   hướng   tiếp   cận   mô   hình   Conceive ­ Design ­ Implement ­ Operate (CDIO); phân loại CTMH phù hợp   với đối tượng mục tiêu ngành đào tạo, huy động được GV, SV, nhà Quản lý  TDTT người sử dụng lao động tham gia đánh giá và xây dựng CTM ÂNVĐ  đổi mới mang tính khách quan khoa học và hiện đại. Việc đổi mới CTMH  ÂNVĐ được luận án phát triển theo mô hình CDIO(2+) mà nền tảng là mô hình   CDIO, điều này đã đảm bảo các điều kiện nghiên cứu mang tính đặc thù, khách   quan của đối tượng nghiên cứu là SV chuyên ngành TDTT. Luận án đã đánh giá được toàn diện thực trạng bất cập của CTMH ÂNVĐ  hiện nay, từ đó đã phân loại CTMH theo 2 nhóm đào tạo (nhóm 1: chương trình  dành c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: