Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Giao lưu văn hóa Việt Nam-Nhật Bản trong hoạt động truyền thông VOV
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 407.66 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về giao lưu văn hóa, luận án đánh giá thực trạng giao lưu văn hóa Việt Nam-Nhật Bản trong hoạt động hoạt động truyền thông của VOV, từ đó dự báo xu hướng và khuyến nghị một số giải pháp góp phần thúc đẩy giao lưu văn hóa Việt Nam-Nhật Bản vì mục tiêu hòa bình, thịnh vượng của cả hai quốc gia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Giao lưu văn hóa Việt Nam-Nhật Bản trong hoạt động truyền thông VOV 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế sâu rộng như hiện nay,giao lưu văn hóa có vai trò quan trọng đặc biệt trong thực hiện chính sách đốingoại của mỗi quốc gia. Năm 2015, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định 210/QĐ-TTgphê duyệt Chiến lược văn hóa đối ngoại của Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn2030. Chiến lược này đã xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ, các giải pháp chủ yếu đểphát triển văn hóa đối ngoại nhằm khai thông quan hệ với các nước trong khuvực, đưa các quan hệ quốc tế về văn hóa đã được thiết lập đi vào chiều sâu, tăngcường hiểu biết lẫn nhau giữa các quốc gia, góp phần quảng bá hình ảnh đất nước,văn hóa, con người Việt Nam với bạn bè thế giới. Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩaxã hội (Bổ sung và phát triển năm 2011), Đảng ta đã khẳng định: Cùng với pháttriển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc, giao lưu văn hóa phải là một trongnhững hoạt động cơ bản, cốt lõi để quảng bá văn hóa dân tộc và tiếp thu các giátrị văn hóa nhân loại. Đẩy mạnh giao lưu văn hóa là tiền đề để Việt Nam hộinhập sâu rộng, phát triển toàn diện đất nước trong bối cảnh mới. Với nhận thức đó, Việt Nam mong muốn là bạn với tất cả các nước trênthế giới. Đến nay chúng ta đã có quan hệ ngoại giao với 192 quốc gia và vũnglãnh thổ, trong đó, Nhật Bản là một đối tác quan trọng hàng đầu của Việt Nam.Quan hệ Việt Nam-Nhật Bản là mối quan hệ truyền thống lâu đời, chưa bao giờtốt đẹp như hiện tại. Ngoài hợp tác kinh tế, thương mại, giao lưu văn hóa ViệtNam-Nhật Bản đã trở hành điển hình trong hoạt động giao văn hóa nói chungcủa Việt Nam. Đài Tiếng nói Việt Nam (Radio The voice of Viet Nam-VOV)-Cơ quantruyền thông đa phương tiện hiện đại bậc nhất của Việt Nam, có chươngtrình phát thanh Tiếng Nhật sớm nhất và duy nhất ở Việt Nam (thành lập29/4/1963), trực tiếp là nơi giao lưu văn hóa giữa nhân dân hai nước trongsuốt gần nửa thế kỷ qua. Nhiều người Nhật Bản biết đến Việt Nam, yêu ViệtNam qua Tiếng nói Việt Nam. Tuy nhiên cho đến nay, vấn đề giao lưu vănhóa giữa hai nước Việt Nam-Nhật Bản trong hoạt động truyền thông VOVvẫn chưa được quan tâm nghiên cứu như một hệ thống chuyên biệt nhìn dướigóc độ văn hóa học. Với những lý do trên, nghiên cứu sinh (NCS), nhận thấy việc nghiêncứu đề tài Giao lưu văn hóa Việt Nam-Nhật Bản trong hoạt động truyềnthông VOV là việc làm cần thiết, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn nhằm nângcao hiệu quả của giao lưu văn hóa giữa hai nước, khẳng định vai trò ngày cànggia tăng của VOV trong việc đẩy mạnh giao lưu văn hóa trong bối cảnh hộinhập quốc tế ngày càng sâu rộng. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích Trên cơ sở làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về giao lưu văn hóa, luận án 2đánh giá thực trạng giao lưu văn hóa Việt Nam-Nhật Bản trong hoạt động hoạtđộng truyền thông của VOV, từ đó dự báo xu hướng và khuyến nghị một sốgiải pháp góp phần thúc đẩy giao lưu văn hóa Việt Nam-Nhật Bản vì mục tiêuhòa bình, thịnh vượng của cả hai quốc gia. 2.2. Nhiệm vụ - Làm sáng tỏ khái niệm giao lưu văn hóa, truyền thông và vai trò củatruyền thông trong giao lưu văn hóa. - Tổng quan về giao lưu văn hóa giữa Việt Nam và Nhật Bản từ quá khứđến hiện tại. - Khảo sát, đánh giá thực trạng giao lưu văn hóa Việt Nam-Nhật Bảnthông qua hoạt động truyền thông của VOV trong những năm qua. - Dự báo xu hướng giao lưu văn hóa Việt Nam-Nhật Bản và khuyến nghịcác giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy giao lưu văn hóa Việt Nam-Nhật Bản tronghoạt động truyền thông của VOV. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Giao lưu văn hóa Việt Nam-Nhật Bản trong hoạt động truyền thông củaVOV (nhấn mạnh tới phát thanh Tiếng Nhật, hoạt động của Cơ quan Thườngtrú Đài VOV tại Tokyo, Nhật Bản). 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Lịch sử quan hệ giao lưu giữa Việt Nam-Nhật Bản có từnhiều thế kỷ trước. Tuy nhiên, trong phạm vi đề tài, luận án tập trung vàonghiên cứu một số hoạt động giao lưu văn hóa Việt Nam-Nhật Bản trong hoạtđộng của VOV 3 năm trở lại đây khi VOV trở thành một cơ quan truyền thôngđa phương tiện. - Về phạm vi khảo sát: Luận án tập trung khảo sát thực trạng giao lưu văn hóa Việt Nam -Nhật Bản trong chương trình phát thanh tiếng Nhật, website tiếng Nhật củaVOV, hoạt động của Cơ quan thường trú VOV tại Nhật Bản và hoạt độnghợp tác giữa VOV và NHK. Đây là những hoạt động chủ yếu phản ánh đượctoàn diện quá trình giao lưu văn hóa Việt Nam - Nhật Bản trong hoạt độngtruyền thông VOV. - Về nội dung khảo sát: Trong luận án này, NCS khảo sát, đánh giá thựctrạng giao lưu văn hóa Việt Nam - Nhật Bản t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Giao lưu văn hóa Việt Nam-Nhật Bản trong hoạt động truyền thông VOV 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế sâu rộng như hiện nay,giao lưu văn hóa có vai trò quan trọng đặc biệt trong thực hiện chính sách đốingoại của mỗi quốc gia. Năm 2015, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định 210/QĐ-TTgphê duyệt Chiến lược văn hóa đối ngoại của Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn2030. Chiến lược này đã xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ, các giải pháp chủ yếu đểphát triển văn hóa đối ngoại nhằm khai thông quan hệ với các nước trong khuvực, đưa các quan hệ quốc tế về văn hóa đã được thiết lập đi vào chiều sâu, tăngcường hiểu biết lẫn nhau giữa các quốc gia, góp phần quảng bá hình ảnh đất nước,văn hóa, con người Việt Nam với bạn bè thế giới. Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩaxã hội (Bổ sung và phát triển năm 2011), Đảng ta đã khẳng định: Cùng với pháttriển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc, giao lưu văn hóa phải là một trongnhững hoạt động cơ bản, cốt lõi để quảng bá văn hóa dân tộc và tiếp thu các giátrị văn hóa nhân loại. Đẩy mạnh giao lưu văn hóa là tiền đề để Việt Nam hộinhập sâu rộng, phát triển toàn diện đất nước trong bối cảnh mới. Với nhận thức đó, Việt Nam mong muốn là bạn với tất cả các nước trênthế giới. Đến nay chúng ta đã có quan hệ ngoại giao với 192 quốc gia và vũnglãnh thổ, trong đó, Nhật Bản là một đối tác quan trọng hàng đầu của Việt Nam.Quan hệ Việt Nam-Nhật Bản là mối quan hệ truyền thống lâu đời, chưa bao giờtốt đẹp như hiện tại. Ngoài hợp tác kinh tế, thương mại, giao lưu văn hóa ViệtNam-Nhật Bản đã trở hành điển hình trong hoạt động giao văn hóa nói chungcủa Việt Nam. Đài Tiếng nói Việt Nam (Radio The voice of Viet Nam-VOV)-Cơ quantruyền thông đa phương tiện hiện đại bậc nhất của Việt Nam, có chươngtrình phát thanh Tiếng Nhật sớm nhất và duy nhất ở Việt Nam (thành lập29/4/1963), trực tiếp là nơi giao lưu văn hóa giữa nhân dân hai nước trongsuốt gần nửa thế kỷ qua. Nhiều người Nhật Bản biết đến Việt Nam, yêu ViệtNam qua Tiếng nói Việt Nam. Tuy nhiên cho đến nay, vấn đề giao lưu vănhóa giữa hai nước Việt Nam-Nhật Bản trong hoạt động truyền thông VOVvẫn chưa được quan tâm nghiên cứu như một hệ thống chuyên biệt nhìn dướigóc độ văn hóa học. Với những lý do trên, nghiên cứu sinh (NCS), nhận thấy việc nghiêncứu đề tài Giao lưu văn hóa Việt Nam-Nhật Bản trong hoạt động truyềnthông VOV là việc làm cần thiết, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn nhằm nângcao hiệu quả của giao lưu văn hóa giữa hai nước, khẳng định vai trò ngày cànggia tăng của VOV trong việc đẩy mạnh giao lưu văn hóa trong bối cảnh hộinhập quốc tế ngày càng sâu rộng. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích Trên cơ sở làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về giao lưu văn hóa, luận án 2đánh giá thực trạng giao lưu văn hóa Việt Nam-Nhật Bản trong hoạt động hoạtđộng truyền thông của VOV, từ đó dự báo xu hướng và khuyến nghị một sốgiải pháp góp phần thúc đẩy giao lưu văn hóa Việt Nam-Nhật Bản vì mục tiêuhòa bình, thịnh vượng của cả hai quốc gia. 2.2. Nhiệm vụ - Làm sáng tỏ khái niệm giao lưu văn hóa, truyền thông và vai trò củatruyền thông trong giao lưu văn hóa. - Tổng quan về giao lưu văn hóa giữa Việt Nam và Nhật Bản từ quá khứđến hiện tại. - Khảo sát, đánh giá thực trạng giao lưu văn hóa Việt Nam-Nhật Bảnthông qua hoạt động truyền thông của VOV trong những năm qua. - Dự báo xu hướng giao lưu văn hóa Việt Nam-Nhật Bản và khuyến nghịcác giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy giao lưu văn hóa Việt Nam-Nhật Bản tronghoạt động truyền thông của VOV. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Giao lưu văn hóa Việt Nam-Nhật Bản trong hoạt động truyền thông củaVOV (nhấn mạnh tới phát thanh Tiếng Nhật, hoạt động của Cơ quan Thườngtrú Đài VOV tại Tokyo, Nhật Bản). 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Lịch sử quan hệ giao lưu giữa Việt Nam-Nhật Bản có từnhiều thế kỷ trước. Tuy nhiên, trong phạm vi đề tài, luận án tập trung vàonghiên cứu một số hoạt động giao lưu văn hóa Việt Nam-Nhật Bản trong hoạtđộng của VOV 3 năm trở lại đây khi VOV trở thành một cơ quan truyền thôngđa phương tiện. - Về phạm vi khảo sát: Luận án tập trung khảo sát thực trạng giao lưu văn hóa Việt Nam -Nhật Bản trong chương trình phát thanh tiếng Nhật, website tiếng Nhật củaVOV, hoạt động của Cơ quan thường trú VOV tại Nhật Bản và hoạt độnghợp tác giữa VOV và NHK. Đây là những hoạt động chủ yếu phản ánh đượctoàn diện quá trình giao lưu văn hóa Việt Nam - Nhật Bản trong hoạt độngtruyền thông VOV. - Về nội dung khảo sát: Trong luận án này, NCS khảo sát, đánh giá thựctrạng giao lưu văn hóa Việt Nam - Nhật Bản t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Giáo dục học Giáo dục học Giao lưu văn hóa Hoạt động truyền thông VOVTài liệu liên quan:
-
15 trang 262 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 255 0 0 -
27 trang 216 0 0
-
Tiểu luận giao tiếp trong kinh doanh: Nghiên cứu môi trường văn hóa Trung Quốc
30 trang 172 0 0 -
27 trang 156 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 144 0 0
-
26 trang 134 0 0
-
27 trang 129 0 0
-
8 trang 129 0 0