Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho vận động viên Bóng đá nữ U17 quốc gia
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.01 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Nghiên cứu bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho vận động viên Bóng đá nữ U17 quốc gia" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đánh giá thực trạng huấn luyện sức bền chuyên môn và trình độ sức bền chuyên môn của cầu thủ Bóng đá nữ U17 quốc gia, luận án tiến hành lựa chọn và ứng dụng các bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho các cầu thủ Bóng đá nữ U17 quốc gia, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác đào tạo vận động viên Bóng đá nữ Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho vận động viên Bóng đá nữ U17 quốc gia BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO TRẦN HUY ĐỨC NGHIÊN CỨU BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC BỀN CHUYÊN MÔN CHO VẬN ĐỘNG VIÊN BÓNG ĐÁ NỮ U17 QUỐC GIA Tên ngành: Giáo dục học Mã ngành: 9140101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI - 2022 Công trình được hoàn thành tại: Viện Khoa học Thể dục thể thao Người hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn 1: GS.TS Nguyễn Xuân Sinh Hướng dẫn 2: PGS.TS Ngô Trang Hưng Phản biện 1: PGS.TS Trần Đức Dũng, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh, PGS Trầ Kim Tuyến, Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh. Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Duy Quyết, Trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội, Mai Tú Nam, Trường Đạọc Sư phạm TDTT Hà Nội. Phản biện 3: PGS.TS Trần Tuấn Hiếu, Viện Khoa học Thể dục thể thao PGS.TS Nguyễn Hồng Dương, Viện Khoa học Thể dục thể thao. Luận án được bảo vệ trước Hội đồng luận án cấp Viện họp tại Viện Khoa học Thể dục Thể thao vào hồi ….giờ……..ngày……..tháng……năm… Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện 1. Thư viện Quốc gia Việt Nam 2. Thư viện Viện Khoa học Thể dục thể thao 1 A. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN 1. PHẦN MỞ ĐẦU Thực tế huấn luyện và thi đấu môn Bóng đá nữ Việt Nam cho thấy, các nữ cầu thủ của chúng ta có ưu thế về kỹ thuật nhưng hình thể và thể lực, đặc biệt là sức bền chuyên môn lại chưa theo kịp trình độ kỹ, chiến thuật cũng như còn hạn chế so với các quốc gia có nền Bóng đá nữ phát triển trong khu vực như Thái Lan, Myanma, Indonexia… Việc xây dựng một nền bóng đá phát triển cần có nền tảng bóng đá trẻ vững chắc. Muốn vậy cần phải khắc phục những điểm yếu của cầu thủ trong quá trình huấn luyện, đặc biệt là vấn đề sức bền chuyên môn của các nữ VĐV bóng đá U17 Việt Nam. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho vận động viên Bóng đá nữ U17 quốc gia”. Mục đích nghiên cứu: Thông qua đánh giá thực trạng huấn luyện sức bền chuyên môn và trình độ sức bền chuyên môn của cầu thủ Bóng đá nữ U17 quốc gia, luận án tiến hành lựa chọn và ứng dụng các bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho các cầu thủ Bóng đá nữ U17 quốc gia, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác đào tạo vận động viên Bóng đá nữ Việt Nam. Mục tiêu nghiên cứu. Mục tiêu 1: Nghiên cứu đặc điểm phát triển sức bền chuyên môn của nữ cầu thủ U17 quốc gia. Mục tiêu 2: Nghiên cứu lựa chọn bài tập phát triển sức bền chuyên môn của nữ cầu thủ U17 quốc gia. Mục tiêu 3: Nghiên cứu xác định hiệu quả các bài tập đã lựa chọn trong thực tiễn huấn luyện vận động viên Bóng đá nữ U17 quốc. 2. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Luận án đã xác định được đặc điểm ưu tiên phát triển sức bền chuyên môn trong mô hình vận động viên bóng đá U17 và lựa chọn được 5 test đảm bảo tính khả thi, độ tin cậy, tính thông báo, đồng thời xây dựng được tiêu chuẩn đánh giá sức bền chuyên môn cho vận động viên Bóng đá nữ U17 quốc gia. Luận án đã lựa chọn được 130 bài tập huấn luyện sức bền chuyên môn cho vận động viê Bóng đá nữ U17 quốc gia: Nhóm bài tập phát triển sức bền chung (19 bài tập); Nhóm bài tập phát triển sức bền chuyên môn (111 bài tập). 2 Kết quả ứng dụng các bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho vận động viê Bóng đá nữ U17 quốc gia trong 1 năm thực nghiệm đã khẳng định tính hiệu quả của của các bài tập huấn luyện sức bền chuyên môn mà luận án lựa chọn, ý nghĩa khác biệt về giá trị trung bình với P 3 phát triển song song các tố chất thể lực một cách toàn diện như: (1) Sức bền ưa khí và yếm khí. Nguồn cung cấp năng lượng cho tố chất sức bền của hoạt động thi đấu bóng đá có hai hệ thống chính là hệ thống năng lượng yếm khí và hệ thống năng lượng ưa khí. Đối với nguồn năng lượng yếm khí là ATP và CP, glucogen sử dụng trong thời gian từ vài giây đến tối đa 120 giây. Đối với nguồn năng lượng ưa khí chủ yếu glucose và axit béo tự do có thể sử dụng từ vài phút đến vài chục phút.; (2) Sức mạnh tốc độ. SMTĐ gồm có thành tố cấu thành, liên quan hữu cơ, thống nhất với nhau là sức mạnh và tốc độ, vì thế muốn phát triển SMTĐ phải phát triển cả hai thành tố này trong một thể hữu cơ, thống nhất; (3) Sức bền tốc độ. Huấn luyện sức mạnh bền cần dựa trên các phương pháp huấn luyện phát triển sức mạnh các nhóm cơ chi dưới, sức mạnh trọng tâm kết hợp phát triển sức bền trên cơ sở sử dụng các bài tập phát triển sức mạnh với tăng số lần lặp lại và quãng nghỉ đầy đủ. 1.4. Tình hình nghiên cứu Các công trình nghiên cứu khoa học ở Việt Nam còn ít nghiên cứu về phát triển thể lực cho nữ VĐV bóng đá. Đặc biệt là lứa tuổi U17 ở các địa phương còn rất hạn chế. Mặc dù đã có một số công trình nghiên cứu có liên quan, song ở nhiều cấp độ và mục đích khác nhau. Chúng tôi cho rằng, nghiên cứu về phát triển thể lực cho nữ VĐV bóng đá nói chung và sức bền chuyên môn là hết sức cấp thiết. CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu Sức bền chuyên môn của nữ VĐV bóng đá U17 quốc gia. 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu - Khách thể của đối tượng nghiên cứu: Bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho nữ VĐV bóng đá U17 quốc gia. - Quy mô nghiên cứu: 47 người. Trong đó: 26 chuyên gia, HLV; 21 nữ VĐV bóng đá U17 quốc gia (7 VĐV tiền đạo; 7 VĐV tiền vệ; 7 VĐV hậu vệ). 2.2. Phương pháp nghiên cứu (1) Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu; (2) Phương pháp phỏng vấn, tọa đàm; (3) Phương pháp quan sát sư phạm; (4) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho vận động viên Bóng đá nữ U17 quốc gia BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO TRẦN HUY ĐỨC NGHIÊN CỨU BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC BỀN CHUYÊN MÔN CHO VẬN ĐỘNG VIÊN BÓNG ĐÁ NỮ U17 QUỐC GIA Tên ngành: Giáo dục học Mã ngành: 9140101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI - 2022 Công trình được hoàn thành tại: Viện Khoa học Thể dục thể thao Người hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn 1: GS.TS Nguyễn Xuân Sinh Hướng dẫn 2: PGS.TS Ngô Trang Hưng Phản biện 1: PGS.TS Trần Đức Dũng, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh, PGS Trầ Kim Tuyến, Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh. Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Duy Quyết, Trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội, Mai Tú Nam, Trường Đạọc Sư phạm TDTT Hà Nội. Phản biện 3: PGS.TS Trần Tuấn Hiếu, Viện Khoa học Thể dục thể thao PGS.TS Nguyễn Hồng Dương, Viện Khoa học Thể dục thể thao. Luận án được bảo vệ trước Hội đồng luận án cấp Viện họp tại Viện Khoa học Thể dục Thể thao vào hồi ….giờ……..ngày……..tháng……năm… Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện 1. Thư viện Quốc gia Việt Nam 2. Thư viện Viện Khoa học Thể dục thể thao 1 A. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN 1. PHẦN MỞ ĐẦU Thực tế huấn luyện và thi đấu môn Bóng đá nữ Việt Nam cho thấy, các nữ cầu thủ của chúng ta có ưu thế về kỹ thuật nhưng hình thể và thể lực, đặc biệt là sức bền chuyên môn lại chưa theo kịp trình độ kỹ, chiến thuật cũng như còn hạn chế so với các quốc gia có nền Bóng đá nữ phát triển trong khu vực như Thái Lan, Myanma, Indonexia… Việc xây dựng một nền bóng đá phát triển cần có nền tảng bóng đá trẻ vững chắc. Muốn vậy cần phải khắc phục những điểm yếu của cầu thủ trong quá trình huấn luyện, đặc biệt là vấn đề sức bền chuyên môn của các nữ VĐV bóng đá U17 Việt Nam. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho vận động viên Bóng đá nữ U17 quốc gia”. Mục đích nghiên cứu: Thông qua đánh giá thực trạng huấn luyện sức bền chuyên môn và trình độ sức bền chuyên môn của cầu thủ Bóng đá nữ U17 quốc gia, luận án tiến hành lựa chọn và ứng dụng các bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho các cầu thủ Bóng đá nữ U17 quốc gia, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác đào tạo vận động viên Bóng đá nữ Việt Nam. Mục tiêu nghiên cứu. Mục tiêu 1: Nghiên cứu đặc điểm phát triển sức bền chuyên môn của nữ cầu thủ U17 quốc gia. Mục tiêu 2: Nghiên cứu lựa chọn bài tập phát triển sức bền chuyên môn của nữ cầu thủ U17 quốc gia. Mục tiêu 3: Nghiên cứu xác định hiệu quả các bài tập đã lựa chọn trong thực tiễn huấn luyện vận động viên Bóng đá nữ U17 quốc. 2. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Luận án đã xác định được đặc điểm ưu tiên phát triển sức bền chuyên môn trong mô hình vận động viên bóng đá U17 và lựa chọn được 5 test đảm bảo tính khả thi, độ tin cậy, tính thông báo, đồng thời xây dựng được tiêu chuẩn đánh giá sức bền chuyên môn cho vận động viên Bóng đá nữ U17 quốc gia. Luận án đã lựa chọn được 130 bài tập huấn luyện sức bền chuyên môn cho vận động viê Bóng đá nữ U17 quốc gia: Nhóm bài tập phát triển sức bền chung (19 bài tập); Nhóm bài tập phát triển sức bền chuyên môn (111 bài tập). 2 Kết quả ứng dụng các bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho vận động viê Bóng đá nữ U17 quốc gia trong 1 năm thực nghiệm đã khẳng định tính hiệu quả của của các bài tập huấn luyện sức bền chuyên môn mà luận án lựa chọn, ý nghĩa khác biệt về giá trị trung bình với P 3 phát triển song song các tố chất thể lực một cách toàn diện như: (1) Sức bền ưa khí và yếm khí. Nguồn cung cấp năng lượng cho tố chất sức bền của hoạt động thi đấu bóng đá có hai hệ thống chính là hệ thống năng lượng yếm khí và hệ thống năng lượng ưa khí. Đối với nguồn năng lượng yếm khí là ATP và CP, glucogen sử dụng trong thời gian từ vài giây đến tối đa 120 giây. Đối với nguồn năng lượng ưa khí chủ yếu glucose và axit béo tự do có thể sử dụng từ vài phút đến vài chục phút.; (2) Sức mạnh tốc độ. SMTĐ gồm có thành tố cấu thành, liên quan hữu cơ, thống nhất với nhau là sức mạnh và tốc độ, vì thế muốn phát triển SMTĐ phải phát triển cả hai thành tố này trong một thể hữu cơ, thống nhất; (3) Sức bền tốc độ. Huấn luyện sức mạnh bền cần dựa trên các phương pháp huấn luyện phát triển sức mạnh các nhóm cơ chi dưới, sức mạnh trọng tâm kết hợp phát triển sức bền trên cơ sở sử dụng các bài tập phát triển sức mạnh với tăng số lần lặp lại và quãng nghỉ đầy đủ. 1.4. Tình hình nghiên cứu Các công trình nghiên cứu khoa học ở Việt Nam còn ít nghiên cứu về phát triển thể lực cho nữ VĐV bóng đá. Đặc biệt là lứa tuổi U17 ở các địa phương còn rất hạn chế. Mặc dù đã có một số công trình nghiên cứu có liên quan, song ở nhiều cấp độ và mục đích khác nhau. Chúng tôi cho rằng, nghiên cứu về phát triển thể lực cho nữ VĐV bóng đá nói chung và sức bền chuyên môn là hết sức cấp thiết. CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu Sức bền chuyên môn của nữ VĐV bóng đá U17 quốc gia. 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu - Khách thể của đối tượng nghiên cứu: Bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho nữ VĐV bóng đá U17 quốc gia. - Quy mô nghiên cứu: 47 người. Trong đó: 26 chuyên gia, HLV; 21 nữ VĐV bóng đá U17 quốc gia (7 VĐV tiền đạo; 7 VĐV tiền vệ; 7 VĐV hậu vệ). 2.2. Phương pháp nghiên cứu (1) Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu; (2) Phương pháp phỏng vấn, tọa đàm; (3) Phương pháp quan sát sư phạm; (4) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Giáo dục học Giáo dục học Vận động viên Bóng đá nữ U17 quốc gia Bài tập phát triển sức bềnTài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 253 0 0 -
27 trang 215 0 0
-
27 trang 156 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 143 0 0
-
26 trang 133 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
27 trang 127 0 0
-
27 trang 127 0 0
-
28 trang 117 0 0