![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Giáo dục học: Thực trạng và giải pháp phát triển phong trào thể thao quần chúng của thành phố Hải phòng theo định hướng xã hội hóa
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 862.88 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở đánh giá thực trạng phong trào thể thao quần chúng của thành phố Hải Phòng, để lựa chọn và ứng dụng một số giải pháp thích hợp có tính khả thi, nhằm phát triển sâu rộng phong trào thể thao quần chúng của thành phố trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Giáo dục học: Thực trạng và giải pháp phát triển phong trào thể thao quần chúng của thành phố Hải phòng theo định hướng xã hội hóaBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO ----------------------------------- NGUYỄN HỮU TOÁN Tên ngành: Giáo dục học Mã ngành: 9140101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI, NĂM 2018 Công trình hoàn thành tại: Viện khoa học TDTT Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Nguyễn Thế Truyền 2. TS. Vũ Đức Văn Phản biện 1: PGS.TS Bùi Quang Hải Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Phản biện 2: PGS.TS Hoàng Công Dân Tạp chí Thể thao Việt Nam Phản biện 3: GS.TS Nguyễn Xuân Sinh Trường Đại học Sư phạm TDTT Hà NộiLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họptại:...................................................................................................... Vào hồi ...... giờ .......ngày ...... tháng ....... năm ......... Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện; 1. Thư viện Quốc gia Việt Nam 2. Thư viện Viên khoa học TDTT DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Nguyễn Hữu Toán (2017), “Ứng dụng giải pháp phát triển phong tràothể dục thể thao quần chúng theo tinh thần xã hội hóa của huyện Kiến Thụy,Hải Phòng”, Tạp chí khoa học thể thao (số 3), Viện khoa học TDTT, Hà Nội,trang 27. 2. Nguyễn Hữu Toán (2017), “Phong trào thể dục thể thao quần chúngcủa thành phố Hải Phòng theo tinh thần xã hội hóa. Thực trạng và giải pháp”,Tạp chí khoa học và đào tạo thể dục thể thao (số 2), Trường Đại học TDTTthành phố Hồ Chí Minh, trang 23. 1 A. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm vừa qua, phong trào TDTT thành phố Hải Phòng đã đạt đượcnhững kết quả rất đáng khích lệ, tiếp tục khẳng định vị thế của địa phương đứng trongtốp đầu của TDTT nước ta. Theo đánh giá của Sở VH, TT&DL thành phố, công tácTDTT quần chúng của thành phố đã đạt được nhiều thành tích quan trọng, tiêu biểu như:phòng trào TDTT quần chúng tiếp tục ổn định, phát triển sâu rộng, từng bước nâng caochất lượng tổ chức, thu hút được đông đảo các cấp, các ngành và quần chúng nhân dântham gia. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện XHH TDTT của thành phố Hải Phòng vẫncòn nhiều khó khăn, vướng mắc và tồn tại, hạn chế đó là: Nhận thức về XHH TDTT ởmột bộ phận cán bộ, nhân dân còn chưa đầy đủ, quy mô XHH TDTT còn hạn hẹp,TDTT quần chúng chưa thực sự đến tận cơ sở và trở thành thói quen tự nguyện, tự giáccủa mỗi người do vậy chưa tương xứng với tiềm năng và chưa huy động được cácnguồn lực để phát triển rộng rãi phong trào ở cơ sở. Công tác chỉ đạo, điều hành, triểnkhai thực hiện chủ trương XHH TDTT ở một số đơn vị cơ sở còn lúng túng; cơ chếchính sách chưa đồng bộ, thiếu và chậm hướng dẫn cụ thể, đội ngũ cán bộ còn thiếu vàyếu, chất lượng và hiệu quả hoạt động chưa cao; không khai thác hết công suất cơ sởvật chất đã đầu tư; mức độ phát triển XHH TDTT còn thấp ở khu vực ngoại thành vàvùng xa, vùng khó khăn. Từ các tiếp cận trên tôi lựa chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp phát triểnphong trào thể thao quần chúng của thành phố Hải phòng theo định hướng xã hộihóa”. Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở đánh giáthực trạng phong trào thể thao quần chúng của thành phố Hải Phòng, để lựa chọn vàứng dụng một số giải pháp thích hợp có tính khả thi, nhằm phát triển sâu rộng phongtrào thể thao quần chúng của thành phố trong giai đoạn hiện nay. Mục tiêu nghiên cứu: Để giải quyết mục đích của đề tài các mục tiêu sau đây được đặt ra: Mục tiêu 1: Thực trạng công tác TDTT quần chúng của thành phố Hải Phòng Mục tiêu 2: Nghiên cứu lựa chọn các giải pháp phát triển phong trào TDTTquần chúng của thành phố Hải Phòng theo tinh thần XHH 2 Mục tiêu 3: Ứng dụng và thực nghiệm các giải pháp được lựa chọn nhằm pháttriển phong trào TDTT quần chúng của thành phố Hải Phòng Địa điểm và đối tượng thực nghiệm (huyện Kiến Thụy gồm 2 xã, 1 thị trấn và1 trường THPT) Giả thuyết của đề tài: Phong trào TDTT quần chúng của thành phố HảiPhòng có chiều hướng tốt, đáp ứng yêu cầu mới về phát triển TDTT quần chúng. Tuynhiên, chất lượng phong trào TDTT quần chúng còn nhiều hạn chế. Một trong nhữngnguyên nhân cơ bản ảnh hưởng đến sự phát triển phong trào TDTT quần chúng củathành phố Hải Phòng là chưa có những giải pháp khoa học, việc lựa chọn đúng cácgiải pháp phát triển phong trào TDTT quần chúng phù hợp với điều kiện thực tiễn ởthành phố Hải Phòng theo tinh thần xã hội hóa có hiệu quả thì sẽ góp phần phát triểnvững chắc phong trào thể thao cơ sở theo đúng kỳ vọng của thành phố, đạt được mụctiêu chiến lược về TDTT mà Đảng và Nhà nước đã đề ra. 2. Những đóng góp mới của Luận án: Đề tài điều tra khảo sát xã hội học thựctrạng tập luyện TDTT quần chúng của thành phố Hải Phòng cho thấy, số người tậpluyện thường xuyên trung bình còn thấp, phong trào tập luyện TDTT ngoại khóa tronghọc sinh, sinh viên phát triển chưa đồng đều và còn thấp; cơ sở vật chất của TDTT còngặp nhiều khó khăn nhất là các quận nội thành, quỹ đất dành cho TDTT còn ít; nguồn tàichính chi từ ngân sách Nhà nước cho hoạt động TDTT còn rất hạn hẹp, thiết chế CLBTDTT xã, phường, nhà văn hóa, trung tâm văn hóa thể thao ở các quận, huyện chưa huyđộng được các nguồn lực xã hội theo tinh thần XHH. Từ việc đánh giá thực trạng và qua phỏng vấn các nhà quản lý, các nhà khoa họcvề thể thao quần chúng, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Giáo dục học: Thực trạng và giải pháp phát triển phong trào thể thao quần chúng của thành phố Hải phòng theo định hướng xã hội hóaBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO ----------------------------------- NGUYỄN HỮU TOÁN Tên ngành: Giáo dục học Mã ngành: 9140101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI, NĂM 2018 Công trình hoàn thành tại: Viện khoa học TDTT Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Nguyễn Thế Truyền 2. TS. Vũ Đức Văn Phản biện 1: PGS.TS Bùi Quang Hải Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Phản biện 2: PGS.TS Hoàng Công Dân Tạp chí Thể thao Việt Nam Phản biện 3: GS.TS Nguyễn Xuân Sinh Trường Đại học Sư phạm TDTT Hà NộiLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họptại:...................................................................................................... Vào hồi ...... giờ .......ngày ...... tháng ....... năm ......... Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện; 1. Thư viện Quốc gia Việt Nam 2. Thư viện Viên khoa học TDTT DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Nguyễn Hữu Toán (2017), “Ứng dụng giải pháp phát triển phong tràothể dục thể thao quần chúng theo tinh thần xã hội hóa của huyện Kiến Thụy,Hải Phòng”, Tạp chí khoa học thể thao (số 3), Viện khoa học TDTT, Hà Nội,trang 27. 2. Nguyễn Hữu Toán (2017), “Phong trào thể dục thể thao quần chúngcủa thành phố Hải Phòng theo tinh thần xã hội hóa. Thực trạng và giải pháp”,Tạp chí khoa học và đào tạo thể dục thể thao (số 2), Trường Đại học TDTTthành phố Hồ Chí Minh, trang 23. 1 A. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm vừa qua, phong trào TDTT thành phố Hải Phòng đã đạt đượcnhững kết quả rất đáng khích lệ, tiếp tục khẳng định vị thế của địa phương đứng trongtốp đầu của TDTT nước ta. Theo đánh giá của Sở VH, TT&DL thành phố, công tácTDTT quần chúng của thành phố đã đạt được nhiều thành tích quan trọng, tiêu biểu như:phòng trào TDTT quần chúng tiếp tục ổn định, phát triển sâu rộng, từng bước nâng caochất lượng tổ chức, thu hút được đông đảo các cấp, các ngành và quần chúng nhân dântham gia. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện XHH TDTT của thành phố Hải Phòng vẫncòn nhiều khó khăn, vướng mắc và tồn tại, hạn chế đó là: Nhận thức về XHH TDTT ởmột bộ phận cán bộ, nhân dân còn chưa đầy đủ, quy mô XHH TDTT còn hạn hẹp,TDTT quần chúng chưa thực sự đến tận cơ sở và trở thành thói quen tự nguyện, tự giáccủa mỗi người do vậy chưa tương xứng với tiềm năng và chưa huy động được cácnguồn lực để phát triển rộng rãi phong trào ở cơ sở. Công tác chỉ đạo, điều hành, triểnkhai thực hiện chủ trương XHH TDTT ở một số đơn vị cơ sở còn lúng túng; cơ chếchính sách chưa đồng bộ, thiếu và chậm hướng dẫn cụ thể, đội ngũ cán bộ còn thiếu vàyếu, chất lượng và hiệu quả hoạt động chưa cao; không khai thác hết công suất cơ sởvật chất đã đầu tư; mức độ phát triển XHH TDTT còn thấp ở khu vực ngoại thành vàvùng xa, vùng khó khăn. Từ các tiếp cận trên tôi lựa chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp phát triểnphong trào thể thao quần chúng của thành phố Hải phòng theo định hướng xã hộihóa”. Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở đánh giáthực trạng phong trào thể thao quần chúng của thành phố Hải Phòng, để lựa chọn vàứng dụng một số giải pháp thích hợp có tính khả thi, nhằm phát triển sâu rộng phongtrào thể thao quần chúng của thành phố trong giai đoạn hiện nay. Mục tiêu nghiên cứu: Để giải quyết mục đích của đề tài các mục tiêu sau đây được đặt ra: Mục tiêu 1: Thực trạng công tác TDTT quần chúng của thành phố Hải Phòng Mục tiêu 2: Nghiên cứu lựa chọn các giải pháp phát triển phong trào TDTTquần chúng của thành phố Hải Phòng theo tinh thần XHH 2 Mục tiêu 3: Ứng dụng và thực nghiệm các giải pháp được lựa chọn nhằm pháttriển phong trào TDTT quần chúng của thành phố Hải Phòng Địa điểm và đối tượng thực nghiệm (huyện Kiến Thụy gồm 2 xã, 1 thị trấn và1 trường THPT) Giả thuyết của đề tài: Phong trào TDTT quần chúng của thành phố HảiPhòng có chiều hướng tốt, đáp ứng yêu cầu mới về phát triển TDTT quần chúng. Tuynhiên, chất lượng phong trào TDTT quần chúng còn nhiều hạn chế. Một trong nhữngnguyên nhân cơ bản ảnh hưởng đến sự phát triển phong trào TDTT quần chúng củathành phố Hải Phòng là chưa có những giải pháp khoa học, việc lựa chọn đúng cácgiải pháp phát triển phong trào TDTT quần chúng phù hợp với điều kiện thực tiễn ởthành phố Hải Phòng theo tinh thần xã hội hóa có hiệu quả thì sẽ góp phần phát triểnvững chắc phong trào thể thao cơ sở theo đúng kỳ vọng của thành phố, đạt được mụctiêu chiến lược về TDTT mà Đảng và Nhà nước đã đề ra. 2. Những đóng góp mới của Luận án: Đề tài điều tra khảo sát xã hội học thựctrạng tập luyện TDTT quần chúng của thành phố Hải Phòng cho thấy, số người tậpluyện thường xuyên trung bình còn thấp, phong trào tập luyện TDTT ngoại khóa tronghọc sinh, sinh viên phát triển chưa đồng đều và còn thấp; cơ sở vật chất của TDTT còngặp nhiều khó khăn nhất là các quận nội thành, quỹ đất dành cho TDTT còn ít; nguồn tàichính chi từ ngân sách Nhà nước cho hoạt động TDTT còn rất hạn hẹp, thiết chế CLBTDTT xã, phường, nhà văn hóa, trung tâm văn hóa thể thao ở các quận, huyện chưa huyđộng được các nguồn lực xã hội theo tinh thần XHH. Từ việc đánh giá thực trạng và qua phỏng vấn các nhà quản lý, các nhà khoa họcvề thể thao quần chúng, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Giáo dục học Giáo dục học Phong trào thể thao quần chúng Định hướng xã hội hóaTài liệu liên quan:
-
205 trang 448 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 397 1 0 -
174 trang 360 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
32 trang 250 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 231 0 0
-
27 trang 210 0 0
-
27 trang 203 0 0