Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Xác định và rèn luyện hệ thống kĩ năng học tập cho học sinh trong dạy học phần “Điện học”, Vật lí 11

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 586.05 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định được HTKN học tập của HS, xây dựng được các biện pháp rèn luyện HTKN học tập này cho HS và xây dựng được thang đo mức độ thành thạo KN của HS thông qua các hành vi cá nhân, góp phần đổi mới PP dạy học, nâng cao chất lượng dạy học vật lí ở trường THPT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Xác định và rèn luyện hệ thống kĩ năng học tập cho học sinh trong dạy học phần “Điện học”, Vật lí 11 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM QUÁCH NGUYỄN BẢO NGUYÊN XÁC ĐỊNH VÀ RÈN LUYỆN HỆ THỐNG KĨ NĂNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN “ĐIỆN HỌC”, VẬT LÍ 11Chuyên ngành : Lí luận và Phương pháp dạy học bộ môn Vật líMã số : 62140111 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC HUẾ - NĂM 2016Công trình được hoàn thành tại: Trường ĐHSP – Đại học HuếNgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Lê Công TriêmPhản biện 1:……………………………………………………Phản biện 2:……………………………………………………Phản biện 3:……………………………………………………Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế họptại:………………………………..………………….……Vào hồi……….giờ..........ngày............tháng..........năm.........................Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:………………………...........…………………………………………………………………………......….....……………………………………………………..…………...……..………………………… 1 MỞ ĐẦU 1.Lí do chọn đề tài Bước sang thế kỷ XXI, Ngành Giáo dục và Đào tạo nước ta đang đẩy mạnh đổimới PP dạy học. Vấn đề này đã được xác định từ Nghị quyết 29 Hội nghị Ban chấphành Trung ương 8 khóa XI. Định hướng đổi mới giáo dục, đổi mới chương trình sáchgiáo khoa sau năm 2015 phải hướng đến việc phát triển năng lực cho HS. Thực trạnggiáo dục trong nước cho thấy, việc rèn luyện KN học tập chưa được GV quan tâmđúng mức. Để dần khắc phục những hạn chế trên, có nhiều nhà nghiên cứu quan tâmđến việc xác định KN học tập của HS. Tuy nhiên, trong các đề tài đã được thực hiệnchưa có đề tài nào nghiên cứu một cách đầy đủ về HTKN học tập, các biện pháp rènluyện cũng như các chuẩn đánh giá HTKN học tập của HS. Điện học là một phần quantrọng trong Chương trình Vật lí phổ thông. Các kiến thức về Điện học rất đa dạng vàphong phú, là cơ sở của nhiều ứng dụng trong thực tiễn cuộc sống. Các kiến thứcthường dài, trừu tượng khó tiếp thu đối với HS. Vì những lí do trên, chúng tôi quyếtđịnh lựa chọn đề tài: “Xác định và rèn luyện hệ thống kĩ năng học tập cho học sinhtrong dạy học phần “Điện học”, Vật lí 11” để nghiên cứu sâu hơn các vấn đề đã đặtra. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định được HTKN học tập của HS, xâydựng được các biện pháp rèn luyện HTKN học tập này cho HS và xây dựng đượcthang đo mức độ thành thạo KN của HS thông qua các hành vi cá nhân, góp phần đổimới PP dạy học, nâng cao chất lượng dạy học vật lí ở trường THPT. 3. Giả thuyết khoa học Nếu xác định được HTKN học tập, xây dựng được các biện pháp rèn luyệnHTKN học tập cho HS và vận dụng được vào quá trình dạy học phần “Điện học”, Vậtlí lớp 11 thì sẽ rèn luyện được HTKN học tập cho HS một cách toàn diện. Từ đó, chấtlượng, kết quả học tập của HS sẽ được nâng cao. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu về cơ sở lí luận và thực tiễn của việc xác định HTKN học tập vàtổ chức rèn luyện HTKN học tập cho HS. Xác định HTKN học tập của HS - Xây dựng được thang đo mức độ thành thạo KN của HS thông qua các hànhvi cá nhân. Xây dựng các biện pháp rèn luyện HTKN học tập cho HS - Xây dựng qui trình thiết kế bài dạy học theo hướng sử dụng các biện pháp đã 2được xây dựng theo hướng rèn luyện HTKN học tập cho HS - Xây dựng tiến trình dạy học của một số bài học cụ thể trong phần “Điệnhọc”, Vật lí lớp và tiến hành TNSP tại các trường THPT để đánh giá kết quả. 5. Đóng góp mới của luận án - Đề tài đã phân tích, làm rõ và chính xác hóa định nghĩa về KN học tập vàHTKN học tập; xác định được HTKN học tập bao gồm ba nhóm KN với 09 KNchính và 29 KN bộ phận; - Xây dựng được thang đo gồm 5 mức độ thành thạo KN của HS thông qua cáchành vi cá nhân sau quá trình rèn luyện; Xây dựng được sáu biện pháp rèn luyệnHTKN học tập cho HS; Xây dựng được qui trình thiết kế bài dạy học theo hướng tổchức rèn luyện HTKN học tập cho HS và qui trình phối hợp giữa các biện pháp rènluyện và các PP dạy học. - Thiết kế được sáu tiến trình dạy học trong phần “Điện học”, Vật lí lớp 11theo hướng tổ chức rèn luyện HTKN học tập cho HS và đã được tiến hành áp dụngtại các trường THPT; Làm cơ sở để GV phổ thông có thể vận dụng vào các phầnkhác nhau trong quá trình dạy học vật lí phổ thông. NỘI DUNG CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Các kết quả nghiên cứu ở nước ngoài Hoover và Patton cho rằng KN học tập bao gồm các năng lực liên quan đến thuthập, ghi chép, tổ chức, tổng hợp, ghi nhớ và sử dụng thông tin. Trong nghiên cứu củaLenz, Ellis và Scanlon đã xác định KN học tập bao gồm một loạt các chiến lược đượcsử dụng một cách linh hoạt tùy thuộc vào mục đích và điều kiện học tập thực tế của HS.Mendezabal đã khẳng định vai trò tích cực của KN học tập trong quá trình học tập củaHS. Demir, Kilinc, Dogan có quan điểm rằng HS không thể thành công ngay cả khi họcdành nhiều thời gian để tham gia học tập. Về phân loại HTKN học tập, dựa vào nhữngcăn cứ khác nhau như công việc cần thực hiện, các hoạt động cụ thể, các nhiệm vụ họctập... mà các nhà nghiên cứu đã có những phân loại khác nhau, nổi bật hơn hết là cáccông trình của các tác giả Zimmerman & Martinez-Pons, 1996; Pintrich, 2000; Schunk,2000; Maribeth Gettinger và Jill công bố năm 2002. Pressley, Woloshyn, Zimmerman& Kitsantas đã chỉ ra rằng KN nói chung phát triển bắt đầu từ nguồn gốc xã hội và cuốicùng chuyển sang nguồn nội lực. Trong nghiên cứu của Mokhtari & Reichard đã thiếtkế 30 chiến lược học tập. Để đánh giá được mức độ thành thục của KN cần phải xem 3xét thông qua các biểu hiện bên ngoài của HS. Phân loại mức ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: