Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hán Nôm: Nghiên cứu văn bản Bảo đỉnh hành trì bí chỉ toàn chương
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 662.16 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án góp phần làm rõ đặc điểm văn bản của tác phẩm Bảo đỉnh hành trì bí chỉ toàn chương trên nhiều phương diện, như: Lịch sử hình thành văn bản, quá trình truyền bản, số lượng văn bản, tác giả, ngôn ngữ thể hiện trong tác phẩm. Từ đó khái quát vai trò của tác phẩm trong đời sống Phật pháp và đời sống văn hóa xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hán Nôm: Nghiên cứu văn bản Bảo đỉnh hành trì bí chỉ toàn chương VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NCS NGUYỄN DANH LONG (PHÁP DANH THÍCH VÂN PHONG) NGHIÊN CỨU VĂN BẢN“BẢO ĐỈNH HÀNH TRÌ BÍ CHỈ TOÀN CHƯƠNG” Ngành: Hán Nôm Mã số: 9.22.01.04 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÁN NÔM HÀ NỘI – 2024 Công trình được hoàn thành tại Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Nguyễn Tá Nhí 2. PGS. TS. Vương Thị Hường Phản biện 1: PGS. TS. Hà Văn Minh Phản biện 2: PGS. TS. Phạm Văn Khoái Phản biện 3: PGS. TS. Lã Minh Hằng Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ họp tại Học viện Khoa học xã hội giờ ngày tháng năm 2024 Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Học viện Khoa học xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học xã hộiViệt Nam- Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tác phẩm Thích thị Bảo đỉnh hành trì bí chỉ toàn chương 釋氏寶鼎行持秘旨全章 còn gọi là Bảo đỉnh hành trì bí chỉ toàn chương 寶鼎行持秘旨全章 (gọi tắt là Bảo đỉnh hành trì 寶鼎行持), tác phẩm do Đệ Trúc Lâm tam tổHuyền Quang 玄光 tên thật là Lý Đạo Tái 李道載 (1254 - 1334) định bản (thuthập, sửa chữa và biên tập). Tác phẩm sử dụng chữ Hán và có xen chữ Nôm,ghi chép các nghi lễ trong đạo Phật, các bài văn hướng dẫn cách thức thực hànhnghi thức hành lễ trong trai đàn, như: đề ngạch sớ, đề Kim đồng Ngọc nữ, lễphát hỏa trong phát tấu, giải oan, phá ngục, v.v... Bảo đỉnh hành trì được lưuhành rộng rãi trong các chùa Phật ở Việt Nam, thư viện tư gia, thư viện địaphương, thư viện trung ương và các thầy cúng. Tác phẩm từ trước đến nay vẫnđược coi là bí chỉ của Thiền phái Trúc Lâm và tác phẩm này cũng được coi làtác phẩm thực hành nghi lễ tôn giáo tiêu biểu cho biểu hiện nhập thế của Phậtgiáo Trúc Lâm. Là một tu sĩ Phật giáo, ngay từ khi mới xuất gia tu đạo, tôi vô cùnghâm mộ công hạnh của các vị hoàng đế nhà Trần. Điều khiến tôi từng phảitrăn trở suy nghĩ tại sao các vị hoàng đế triều Trần lại sẵn sàng từ bỏ ngaivàng cao quý để đến với cảnh chùa hoang vắng tĩnh mịch? Phải chăng dosự tốt đẹp của tư tưởng Phật giáo hay cảnh giới của các vị hoàng đế nhàTrần trong thời đại bình yên mới? Và trách nhiệm vì dân vì nước của các vịấy có giống như trách nhiệm xây dựng Thiền phái của riêng người Việt?...Sự uyên áo mầu nhiệm của Thiền phái đã đồng hành cùng với lòng tin củaPhật tử suốt chặng đường lịch sử đó như thế nào?... Tôi thấy cần thiết phảicó nghiên cứu sâu hơn, kỹ hơn về văn bản tác phẩm này. Vì thế tôi đã lựachọn “Nghiên cứu văn bản Bảo Đỉnh hành trì bí chỉ toàn chương” làm đề tàiluận án Tiến sĩ Hán Nôm của mình. 2. Mục tiêu khoa học Luận án nghiên cứu văn bản học nhóm văn bản Bảo đỉnh hành trì,tiến hành xác lập thế hệ bản sao và xác định bản tin cậy (thiện bản). Từ đó,nghiên cứu giá trị tác phẩm Bảo đỉnh hành trì về nội dung và nghệ thuật,nhằm giới thiệu tác phẩm Phật giáo do Đệ tam tổ Huyền Quang định bản 1trong đời sống văn hóa Phật giáo thời Trần gắn liền với Phật giáo Trúc LâmYên Tử trong đời sống văn hoá hiện nay. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu nhóm văn bản Bảo đỉnh hành trì hiện lưu trữ tại Viện Nghiêncứu Hán Nôm (06 bản) VHv.1096, VHv.1097, AH.a1/4, A.2838, AC.225,A.2760 và Thư viện Quốc gia Việt Nam (03 bản): R.311 R.332. R.3199. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của luận án đi sâu nghiên cứu văn bản tác phẩmBảo Đỉnh hành trì ở các vấn đề như: văn bản, tác giả, nội dung và hìnhthức; vấn đề ảnh hưởng của tác phẩm trong đời sống văn hóa Phật giáo nóiriêng và văn hóa xã hội nói chung. Ngoài ra, khi cần có sự đối chiếu, so sánh, tìm luận cứ chứng minhcho các luận điểm đã đưa ra, chúng tôi sẽ có thể mở rộng nghiên cứu tới cácvăn bản Hán Nôm khác viết về Thiền phái Trúc Lâm. 4. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu 4.1. Cơ sở lý thuyết Trên cơ sở quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong việcsưu tầm, bảo tồn, nghiên cứu khai thác và phát huy văn hóa truyền thống,xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Những tri thức về Ngữ văn Hán Nôm, Phật học, lịch sử, tôn giáo, tínngưỡng được vận dụng lý thuyết nghiên cứu khoa học trong từng chươngcủa luận án. 4.2. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình tiến hành nghiên cứu, luận án đã vận dụng một sốphương pháp nghiên cứu cơ bản sau: - Phương pháp nghiên cứu văn bản học Hán Nôm; Phương phápnghiên cứu Mộc bản học; Phương pháp nghiên cứu Phật học, văn hóa học;Nghiên cứu liên ngành: Nhằm đối chiếu vấn đề trên nhiều bình diện có mốiliên quan tới nhau… 5. Đóng góp mới củ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hán Nôm: Nghiên cứu văn bản Bảo đỉnh hành trì bí chỉ toàn chương VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NCS NGUYỄN DANH LONG (PHÁP DANH THÍCH VÂN PHONG) NGHIÊN CỨU VĂN BẢN“BẢO ĐỈNH HÀNH TRÌ BÍ CHỈ TOÀN CHƯƠNG” Ngành: Hán Nôm Mã số: 9.22.01.04 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÁN NÔM HÀ NỘI – 2024 Công trình được hoàn thành tại Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Nguyễn Tá Nhí 2. PGS. TS. Vương Thị Hường Phản biện 1: PGS. TS. Hà Văn Minh Phản biện 2: PGS. TS. Phạm Văn Khoái Phản biện 3: PGS. TS. Lã Minh Hằng Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ họp tại Học viện Khoa học xã hội giờ ngày tháng năm 2024 Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Học viện Khoa học xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học xã hộiViệt Nam- Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tác phẩm Thích thị Bảo đỉnh hành trì bí chỉ toàn chương 釋氏寶鼎行持秘旨全章 còn gọi là Bảo đỉnh hành trì bí chỉ toàn chương 寶鼎行持秘旨全章 (gọi tắt là Bảo đỉnh hành trì 寶鼎行持), tác phẩm do Đệ Trúc Lâm tam tổHuyền Quang 玄光 tên thật là Lý Đạo Tái 李道載 (1254 - 1334) định bản (thuthập, sửa chữa và biên tập). Tác phẩm sử dụng chữ Hán và có xen chữ Nôm,ghi chép các nghi lễ trong đạo Phật, các bài văn hướng dẫn cách thức thực hànhnghi thức hành lễ trong trai đàn, như: đề ngạch sớ, đề Kim đồng Ngọc nữ, lễphát hỏa trong phát tấu, giải oan, phá ngục, v.v... Bảo đỉnh hành trì được lưuhành rộng rãi trong các chùa Phật ở Việt Nam, thư viện tư gia, thư viện địaphương, thư viện trung ương và các thầy cúng. Tác phẩm từ trước đến nay vẫnđược coi là bí chỉ của Thiền phái Trúc Lâm và tác phẩm này cũng được coi làtác phẩm thực hành nghi lễ tôn giáo tiêu biểu cho biểu hiện nhập thế của Phậtgiáo Trúc Lâm. Là một tu sĩ Phật giáo, ngay từ khi mới xuất gia tu đạo, tôi vô cùnghâm mộ công hạnh của các vị hoàng đế nhà Trần. Điều khiến tôi từng phảitrăn trở suy nghĩ tại sao các vị hoàng đế triều Trần lại sẵn sàng từ bỏ ngaivàng cao quý để đến với cảnh chùa hoang vắng tĩnh mịch? Phải chăng dosự tốt đẹp của tư tưởng Phật giáo hay cảnh giới của các vị hoàng đế nhàTrần trong thời đại bình yên mới? Và trách nhiệm vì dân vì nước của các vịấy có giống như trách nhiệm xây dựng Thiền phái của riêng người Việt?...Sự uyên áo mầu nhiệm của Thiền phái đã đồng hành cùng với lòng tin củaPhật tử suốt chặng đường lịch sử đó như thế nào?... Tôi thấy cần thiết phảicó nghiên cứu sâu hơn, kỹ hơn về văn bản tác phẩm này. Vì thế tôi đã lựachọn “Nghiên cứu văn bản Bảo Đỉnh hành trì bí chỉ toàn chương” làm đề tàiluận án Tiến sĩ Hán Nôm của mình. 2. Mục tiêu khoa học Luận án nghiên cứu văn bản học nhóm văn bản Bảo đỉnh hành trì,tiến hành xác lập thế hệ bản sao và xác định bản tin cậy (thiện bản). Từ đó,nghiên cứu giá trị tác phẩm Bảo đỉnh hành trì về nội dung và nghệ thuật,nhằm giới thiệu tác phẩm Phật giáo do Đệ tam tổ Huyền Quang định bản 1trong đời sống văn hóa Phật giáo thời Trần gắn liền với Phật giáo Trúc LâmYên Tử trong đời sống văn hoá hiện nay. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu nhóm văn bản Bảo đỉnh hành trì hiện lưu trữ tại Viện Nghiêncứu Hán Nôm (06 bản) VHv.1096, VHv.1097, AH.a1/4, A.2838, AC.225,A.2760 và Thư viện Quốc gia Việt Nam (03 bản): R.311 R.332. R.3199. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của luận án đi sâu nghiên cứu văn bản tác phẩmBảo Đỉnh hành trì ở các vấn đề như: văn bản, tác giả, nội dung và hìnhthức; vấn đề ảnh hưởng của tác phẩm trong đời sống văn hóa Phật giáo nóiriêng và văn hóa xã hội nói chung. Ngoài ra, khi cần có sự đối chiếu, so sánh, tìm luận cứ chứng minhcho các luận điểm đã đưa ra, chúng tôi sẽ có thể mở rộng nghiên cứu tới cácvăn bản Hán Nôm khác viết về Thiền phái Trúc Lâm. 4. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu 4.1. Cơ sở lý thuyết Trên cơ sở quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong việcsưu tầm, bảo tồn, nghiên cứu khai thác và phát huy văn hóa truyền thống,xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Những tri thức về Ngữ văn Hán Nôm, Phật học, lịch sử, tôn giáo, tínngưỡng được vận dụng lý thuyết nghiên cứu khoa học trong từng chươngcủa luận án. 4.2. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình tiến hành nghiên cứu, luận án đã vận dụng một sốphương pháp nghiên cứu cơ bản sau: - Phương pháp nghiên cứu văn bản học Hán Nôm; Phương phápnghiên cứu Mộc bản học; Phương pháp nghiên cứu Phật học, văn hóa học;Nghiên cứu liên ngành: Nhằm đối chiếu vấn đề trên nhiều bình diện có mốiliên quan tới nhau… 5. Đóng góp mới củ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Hán Nôm Tư liệu Hán Nôm Tín ngưỡng dân gian Tư tưởng tam giáoGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 413 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
206 trang 298 2 0
-
174 trang 296 0 0
-
228 trang 259 0 0
-
32 trang 210 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 207 0 0 -
208 trang 198 0 0
-
27 trang 179 0 0
-
124 trang 172 0 0