Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hán Nôm: Nghiên cứu văn bia Hậu tỉnh Thái Bình
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.10 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hán Nôm "Nghiên cứu văn bia Hậu tỉnh Thái Bình" được nghiên cứu với mục đích: Đặt ra là nghiên cứu nhóm tư liệu văn bia Hậu của tỉnh Thái Bình trên cả 2 phương diện hình thức và nội dung để làm nổi bật những đặc điểm đặc sắc của nhóm tư liệu này. Thông qua nội dung của văn bia Hậu phản ánh, luận án đi sâu vào tìm hiểu các vấn đề về kinh tế, văn hóa, xã hội, sinh hoạt tôn giáo-tín ngưỡng của cộng đồng dân cư tại địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hán Nôm: Nghiên cứu văn bia Hậu tỉnh Thái Bình VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI QUỐC LINHNGHIÊN CỨU VĂN BIA HẬU TỈNH THÁI BÌNH Ngành: Hán Nôm Mã số: 9.22.01.04 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÁN NÔM Hà Nội – 2024 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM. Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Nguyễn Tuấn Cường 2. PGS.TS Trần Trọng Dương Phản biện 1: PGS.TS Phạm Văn Khoái Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Chung Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Thị Oanh Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại: Họcviện Khoa học xã hội, Số 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi giờ phút, ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện: Quốc gia Việt Nam Thư viện Học viện Khoa học Xã hội PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1.1 Số lượng văn khắc Hán Nôm có nội dung liên quan tới tục thờ cúng Hậu tồn tại ở các di tíchvăn hóa-tín ngưỡng Việt Nam chiếm tỷ trọng rất cao. Đây là nguồn tư liệu dồi dào, phong phú đểnghiên cứu về lịch sử văn hóa Việt Nam nói chung và tục thờ cúng Hậu nói riêng. Do đó, đã có rấtnhiều báo cáo khoa học, các nghiên cứu sử dụng tư liệu văn bia Hậu được công bố trong và ngoài nước.Tuy nhiên, các nghiên cứu được công bố trước đây có hạn chế là chỉ đề cập tới một khía cạnh của vấnđề thờ Hậu hoặc khái quát trên một phạm vi địa lý tương đối hạn hẹp khiến “tập dữ liệu mẫu nghiêncứu” không đủ đại diện để chỉ ra một đặc điểm cố hữu của văn bia Hậu. Do vậy, cần có một nghiêncứu chuyên biệt, tổng thể về văn bia Hậu tại một địa phương cụ thể để làm cơ sở so sánh, đối chiếu vớinhững địa phương khác và kiểm chứng lại kết quả nghiên cứu của các học giả tiền bối. Với lý do đó, tôilựa chọn nhóm tư liệu VKHN liên quan tới tục thờ cúng Hậu được sưu tầm trên địa bàn tỉnh Thái Bình đểlàm đối tượng nghiên cứu chính cho luận án của mình. 1.2 Tỉnh Thái Bình là một tỉnh có lịch sử văn hiến lâu đời với rất nhiều nhà khoa bảng Nho giáo, nhàsư phạm và các học giả tài danh. Tư liệu văn bia của tỉnh nói chung đa dạng về thể loại, phong phú về nộidung, dồi dào về số lượng. Tuy nhiên, vẫn chưa có một nghiên cứu nào mang tính toàn diện về tư liệu vănbia của tỉnh. Thêm nữa, tỉnh Thái Bình được các học giả như Philippe Papin, Nguyễn Văn Nguyên đánh giálà địa phương đầu tiên xuất hiện văn bia mang nội dung bầu Hậu. Nhận thấy giá trị tiềm tàng về mặt tư liệucủa văn bia Thái Bình chưa được khai phá, chúng tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài Nghiên cứu văn bia Hậutỉnh Thái Bình làm luận án tiến sĩ chuyên ngành Hán Nôm. Hy vọng kết quả của luận án sẽ khơi gợi chonhững nghiên cứu nối tiếp về sau tiếp tục đào sâu nhóm tư liệu văn bia của tỉnh Thái Bình ở những khía cạnh,vấn đề khác. 1.3 Tục thờ cúng Hậu là một tín ngưỡng độc đáo của người Việt phổ biến ở khu vực đồng bằng BắcBộ. Tục thờ này vừa thể hiện tình đoàn kết tương thân tương ái, tương trợ cộng đồng vừa thể hiện đạo lýuống nước nhớ nguồn tốt đẹp của người Việt. Nhưng các tài liệu thư tịch ghi chép về thờ Hậu trong lịch sửvô cùng hạn chế để khiến chúng ta chưa có một cái nhìn toàn diện về vấn đề này. Đây là một khoảng trốngtrong tư liệu nghiên cứu cần được bù đắp. Chúng tôi nhận thấy tục thờ cúng Hậu lại đồng hành cùng với việctạo dựng bia đá thờ Hậu. Những nội dung quan trọng của tục thờ cúng Hậu đều được thể hiện trên văn bia đểlưu truyền lâu dài về sau. Do đó, văn bia là nguồn tư liệu bền vững và tin cậy để bổ khuyết cho tất cả nhữngnghiên cứu về vấn đề này. Vì vậy, khi đặt ra vấn đề nghiên cứu về tục thờ cúng Hậu và cao hơn cả là vấn đềnghiên cứu tôn giáo-tín ngưỡng Việt Nam thì không thể không khai thác, sử dụng tư liệu văn bia. 1.4 Từ năm 2019 “Dự án Châu âu về nghiên cứu lịch sử và số hóa tư liệu văn bia Việt Nam –Vietnamica” do nhà Việt Nam học người Pháp Philippe Papin chủ trì chính thức đi vào thực hiện. Đây là mộtdự án tổng thể nghiên cứu lịch sử cung tiến Việt Nam từ tư liệu văn khắc (tập trung vào bia Hậu). Dự án nàyđã tài trợ, phát triển các nghiên cứu về văn bia Việt Nam tại rất nhiều địa phương trong cả nước trong các giaiđoạn lịch sử khác nhau. Một trong những mục tiêu lớn lao mà dự án đề ra là tạo một mạng lưới liên kết cácnghiên cứu về văn bia Việt Nam ở trong nước cũng như trên trường quốc tế. Xây dựng cơ sở dữ liệu đểnghiên cứu Việt Nam trong quá khứ qua tư liệu văn khắc Hán Nôm. Do đó, nghiên cứu này được thực hiệnlà điều cần thiết để có thể bắt kịp những cuộc thảo luận về các vấn đề nghiên cứu liên quan đang diễn ra tronghọc giới. 1.5 Phong tục thờ cúng Hậu hay các dạng thức biến đổi khác của nó như truy tiến vong linh, gửigiỗ, gửi tro cốt, gửi chân nhang... vẫn đang được thực hành phổ biến trong xã hội Việt Nam hiện đại.Những tập tục này là một biểu hiện khác của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên. Nó mang lại giá trị cốt lõi làduy trì đạo lý “uống nước nhớ nguồn” tốt đẹp của ngưởi Việt. Nhưng cũng đồng thời mang tới một sốvấn đề bất cập đối với quản lý nhà nước về tôn giáo-tín ngưỡng. Sự kiện “Thất lạc tro cốt ở chùa KỳQuang 2 năm 2020” gần đây đã làm dấy lên dư luận xã hội về vấn đề “nên hay không nên công đức đểký gửi vong linh người thân vào chùa”. Điều này khiến chúng ta phải đánh giá lại những tác động vănhóa-xã hội của những tục thờ này mang lại. Vì vậy, nghiên cứu các văn bản văn bia Hậu trong lịch sửsẽ giúp chúng ta dự đoán được sự phát triển của tín ngưỡng này trong tương lai. Từ đó, xác định đượcphương thức ứng xử với nó cho phù hợp truyền thống văn hóa Việt Nam. 1 1.6 Bản thân Nghiên cứu si ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hán Nôm: Nghiên cứu văn bia Hậu tỉnh Thái Bình VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI QUỐC LINHNGHIÊN CỨU VĂN BIA HẬU TỈNH THÁI BÌNH Ngành: Hán Nôm Mã số: 9.22.01.04 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÁN NÔM Hà Nội – 2024 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM. Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Nguyễn Tuấn Cường 2. PGS.TS Trần Trọng Dương Phản biện 1: PGS.TS Phạm Văn Khoái Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Chung Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Thị Oanh Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại: Họcviện Khoa học xã hội, Số 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi giờ phút, ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện: Quốc gia Việt Nam Thư viện Học viện Khoa học Xã hội PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1.1 Số lượng văn khắc Hán Nôm có nội dung liên quan tới tục thờ cúng Hậu tồn tại ở các di tíchvăn hóa-tín ngưỡng Việt Nam chiếm tỷ trọng rất cao. Đây là nguồn tư liệu dồi dào, phong phú đểnghiên cứu về lịch sử văn hóa Việt Nam nói chung và tục thờ cúng Hậu nói riêng. Do đó, đã có rấtnhiều báo cáo khoa học, các nghiên cứu sử dụng tư liệu văn bia Hậu được công bố trong và ngoài nước.Tuy nhiên, các nghiên cứu được công bố trước đây có hạn chế là chỉ đề cập tới một khía cạnh của vấnđề thờ Hậu hoặc khái quát trên một phạm vi địa lý tương đối hạn hẹp khiến “tập dữ liệu mẫu nghiêncứu” không đủ đại diện để chỉ ra một đặc điểm cố hữu của văn bia Hậu. Do vậy, cần có một nghiêncứu chuyên biệt, tổng thể về văn bia Hậu tại một địa phương cụ thể để làm cơ sở so sánh, đối chiếu vớinhững địa phương khác và kiểm chứng lại kết quả nghiên cứu của các học giả tiền bối. Với lý do đó, tôilựa chọn nhóm tư liệu VKHN liên quan tới tục thờ cúng Hậu được sưu tầm trên địa bàn tỉnh Thái Bình đểlàm đối tượng nghiên cứu chính cho luận án của mình. 1.2 Tỉnh Thái Bình là một tỉnh có lịch sử văn hiến lâu đời với rất nhiều nhà khoa bảng Nho giáo, nhàsư phạm và các học giả tài danh. Tư liệu văn bia của tỉnh nói chung đa dạng về thể loại, phong phú về nộidung, dồi dào về số lượng. Tuy nhiên, vẫn chưa có một nghiên cứu nào mang tính toàn diện về tư liệu vănbia của tỉnh. Thêm nữa, tỉnh Thái Bình được các học giả như Philippe Papin, Nguyễn Văn Nguyên đánh giálà địa phương đầu tiên xuất hiện văn bia mang nội dung bầu Hậu. Nhận thấy giá trị tiềm tàng về mặt tư liệucủa văn bia Thái Bình chưa được khai phá, chúng tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài Nghiên cứu văn bia Hậutỉnh Thái Bình làm luận án tiến sĩ chuyên ngành Hán Nôm. Hy vọng kết quả của luận án sẽ khơi gợi chonhững nghiên cứu nối tiếp về sau tiếp tục đào sâu nhóm tư liệu văn bia của tỉnh Thái Bình ở những khía cạnh,vấn đề khác. 1.3 Tục thờ cúng Hậu là một tín ngưỡng độc đáo của người Việt phổ biến ở khu vực đồng bằng BắcBộ. Tục thờ này vừa thể hiện tình đoàn kết tương thân tương ái, tương trợ cộng đồng vừa thể hiện đạo lýuống nước nhớ nguồn tốt đẹp của người Việt. Nhưng các tài liệu thư tịch ghi chép về thờ Hậu trong lịch sửvô cùng hạn chế để khiến chúng ta chưa có một cái nhìn toàn diện về vấn đề này. Đây là một khoảng trốngtrong tư liệu nghiên cứu cần được bù đắp. Chúng tôi nhận thấy tục thờ cúng Hậu lại đồng hành cùng với việctạo dựng bia đá thờ Hậu. Những nội dung quan trọng của tục thờ cúng Hậu đều được thể hiện trên văn bia đểlưu truyền lâu dài về sau. Do đó, văn bia là nguồn tư liệu bền vững và tin cậy để bổ khuyết cho tất cả nhữngnghiên cứu về vấn đề này. Vì vậy, khi đặt ra vấn đề nghiên cứu về tục thờ cúng Hậu và cao hơn cả là vấn đềnghiên cứu tôn giáo-tín ngưỡng Việt Nam thì không thể không khai thác, sử dụng tư liệu văn bia. 1.4 Từ năm 2019 “Dự án Châu âu về nghiên cứu lịch sử và số hóa tư liệu văn bia Việt Nam –Vietnamica” do nhà Việt Nam học người Pháp Philippe Papin chủ trì chính thức đi vào thực hiện. Đây là mộtdự án tổng thể nghiên cứu lịch sử cung tiến Việt Nam từ tư liệu văn khắc (tập trung vào bia Hậu). Dự án nàyđã tài trợ, phát triển các nghiên cứu về văn bia Việt Nam tại rất nhiều địa phương trong cả nước trong các giaiđoạn lịch sử khác nhau. Một trong những mục tiêu lớn lao mà dự án đề ra là tạo một mạng lưới liên kết cácnghiên cứu về văn bia Việt Nam ở trong nước cũng như trên trường quốc tế. Xây dựng cơ sở dữ liệu đểnghiên cứu Việt Nam trong quá khứ qua tư liệu văn khắc Hán Nôm. Do đó, nghiên cứu này được thực hiệnlà điều cần thiết để có thể bắt kịp những cuộc thảo luận về các vấn đề nghiên cứu liên quan đang diễn ra tronghọc giới. 1.5 Phong tục thờ cúng Hậu hay các dạng thức biến đổi khác của nó như truy tiến vong linh, gửigiỗ, gửi tro cốt, gửi chân nhang... vẫn đang được thực hành phổ biến trong xã hội Việt Nam hiện đại.Những tập tục này là một biểu hiện khác của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên. Nó mang lại giá trị cốt lõi làduy trì đạo lý “uống nước nhớ nguồn” tốt đẹp của ngưởi Việt. Nhưng cũng đồng thời mang tới một sốvấn đề bất cập đối với quản lý nhà nước về tôn giáo-tín ngưỡng. Sự kiện “Thất lạc tro cốt ở chùa KỳQuang 2 năm 2020” gần đây đã làm dấy lên dư luận xã hội về vấn đề “nên hay không nên công đức đểký gửi vong linh người thân vào chùa”. Điều này khiến chúng ta phải đánh giá lại những tác động vănhóa-xã hội của những tục thờ này mang lại. Vì vậy, nghiên cứu các văn bản văn bia Hậu trong lịch sửsẽ giúp chúng ta dự đoán được sự phát triển của tín ngưỡng này trong tương lai. Từ đó, xác định đượcphương thức ứng xử với nó cho phù hợp truyền thống văn hóa Việt Nam. 1 1.6 Bản thân Nghiên cứu si ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Hán Nôm Văn bia Hậu Văn khắc Hán Nôm Tục thờ cúng Hậu Di tích văn hóa tín ngưỡng Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 341 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 229 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 200 0 0
-
27 trang 190 0 0
-
124 trang 178 0 0
-
143 trang 175 0 0
-
259 trang 169 0 0
-
293 trang 168 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 166 0 0 -
13 trang 158 0 0
-
200 trang 158 0 0
-
261 trang 151 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
284 trang 147 0 0