Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Hệ thống thông tin quản lý: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức giữa các giảng viên trong các trường đại học công lập khu vực Hà Nội

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 639.55 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận án làm rõ các nhân tố ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức giữa các giảng viên trong các trường đại học, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp và khuyến nghị nhằm thúc đẩy và chia sẻ tri thức giữa các giảng viên trong các trường đại học ở Việt Nam.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Hệ thống thông tin quản lý: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức giữa các giảng viên trong các trường đại học công lập khu vực Hà Nội 1 PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Chia sẻ tri thức đem lại nhiều lợi ích: Một là, việc chiasẻ tri thức giữa các nhân viên và các phòng ban trong tổ chứclà cần thiết để chuyển giao tri thức của cá nhân và nhóm vàotri thức tổ chức, dẫn đến quản trị tri thức hiệu quả; Hai là,một số nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng việc chia sẻ tri thứclà rất quan trọng cho sự thành công của một tổ chức(Davenport và Prusak, 1998), khi các cá nhân chia sẻ tri thứcvới nhau, nó làm tăng đáng kể các nguồn lực của một tổchức, giảm thời gian lãng phí trong thử nghiệm và báo lỗi.Bên cạnh đó, hầu hết các nghiên cứu chia sẻ tri thức tập trung ởcác nước phương Tây vì lý thuyết chia sẻ tri thức chủ yếu đượcphát triển ở đây, các nghiên cứu về chia sẻ tri thức tại các nướcphương Đông chưa được đề cập nhiều. Đặc biệt, giáo dục làmột trong những ngành nghề đào tạo đòi hỏi mức độ chia sẻ trithức cao giữa các giảng viên. Xuất phát từ vai trò của quản trị tri thức nói chung vàchia sẻ tri thức nói riêng, việc lựa chọn đề tài “Nghiên cứu cácnhân tố ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức giữa các giảng viêntrong các trường đại học công lập khu vực Hà Nội” làm luậnán tiến sỹ là cần thiết. Luận án bổ sung những luận điểm mớicho lý thuyết về chia sẻ tri thức, đồng thời đưa ra các khuyếnnghị từ góc độ khoa học nhằm thúc đẩy hoạt động chia sẻ trithức giữa các giảng viên trong các trường đại học. 22. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu làm rõ các nhân tố ảnh hưởng đến chia sẻ trithức giữa các giảng viên trong các trường đại học, trên cơ sở đóđề xuất các giải pháp và khuyến nghị nhằm thúc đẩy chia sẻ trithức giữa các giảng viên trong các trường đại học ở Việt Nam.3. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian nghiên cứu: các trường đại học công lậptrực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo khu vực Hà Nội. - Về thời gian nghiên cứu: giai đoạn 2014 - 2019.4. Đối tượng nghiên cứu Là các nhân tố ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức giữa cácgiảng viên trong các trường đại học.5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, so sánh và tổng hợp. - Phương pháp nghiên cứu định lượng.6. Bố cục của luận án Kết cấu của luận án bao gồm 4 chương: • Chương 1: Cơ sở lý thuyết, tổng quan nghiên cứu về chia sẻ tri thức • Chương 2: Phương pháp nghiên cứu • Chương 3: Kết quả nghiên cứu • Chương 4: Thảo luận kết quả nghiên cứu và khuyến nghị 26 3 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Dựa trên lý thuyết động lực, lý thuyết trao đổi xã hội, mô CƠ SỞ LÝ THUYẾT,hình chấp nhận công nghệ, luận án đã hoàn thành mục tiêu tổng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CHIA SẺ TRI THỨCquát là nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hai quá trình trọng 1.1. Cơ sở lý thuyếttâm của chia sẻ tri thức là quá trình truyền đạt tri thức và quá 1.1.1. Tri thức, quản trị tri thức và chia sẻ tri thứctrình thu nhận tri thức giữa các giảng viên trong các trường đạihọc, từ đó đưa ra một số gợi ý cho các giảng viên, các nhà quản 1.1.1.1. Tri thứclý nhằm tăng cường chia sẻ tri thức giữa các giảng viên. Khái niệm tri thức: Nonaka và Takeuchi (1995) định nghĩa rằng “tri thức là một quá trình năng động của con người Với kết quả nghiên cứu này, luận án đã đưa ra một số gợi để chứng minh niềm tin cá nhân đối với sự thật”. Sự tiến hóaý cho các giảng viên và các nhà quản lý các trường đại học ở của nhận thức luận khoa học đã hình thành một cấu trúc thứ bậcViệt Nam nhằm tăng cường chia sẻ tri thức, bởi chia sẻ tri thức của việc tạo ra tri thức. Davenport và Prusak (1998) định nghĩacải thiện hiệu suất và tạo ra ý tưởng giữa các nhân viên, mang tri thức là một cách tiếp cận hoàn chỉnh tạo ra các thông lệ vàlại sự đổi mới và những thay đổi để tổ chức hoạt động hiệu. Kết thông tin mới. Tri thức cũng được định nghĩa là (i) sự kiện,quả nghiên cứu vừa đóng góp về mặt lý luận và thực tiễn, giúp thông tin và kỹ năng được mua lại bởi một người thông quacác nhà khoa học có cái nhìn tổng quan về chia sẻ tri thức giữa kinh nghiệm hoặc giáo dục, sự hiểu biết lý thuyết hoặc thựccác giảng viên trong các trường đại học khu vực Hà Nội. Giúp hành một vấn đề, (ii) những gì được biết đến trong một lĩnh vựccác giảng viên và các nhà quản lý có biện pháp để tăng cường cụ thể hoặc toàn bộ; sự kiện và thông tin; hoặc (iii) nâng caochia sẻ tri thức. Mặc dù đã cố gắng, song nghiên cứu của tác giả nhận thức hay hiểu biết đã đạt được bằng kinh nghiệm của một sự kiện hoặc tình huống (Tiwana, 2002).vẫn còn một số hạn chế về phạm vi, phương pháp và đối tượng Phân loại tri thức: Theo Nonaka (1995), có hai loại tringhiên cứu. Những hạn chế này chính là gợi ý cho hướng nghiên thức: Thứ nhất, tri thức hiện, có thể dễ dàng được chuyển giaocứu tiếp theo của tác giả và những người quan tâm. và tạo lập ví dụ như một hướng dẫn sử dụng hoặc kho tri thức; ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: