Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hồ Chí Minh học: Chất lượng, hiệu quả thực hiện trách nhiệm của người đứng đầu cấp ủy, chính quyền cấp xã trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 352.21 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về chất lượng, hiệu quả thực hiện trách nhiệm của NĐĐCU, CQCX và vận dụng vào đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả thực hiện trách nhiệm của NĐĐCU, CQCX trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hồ Chí Minh học: Chất lượng, hiệu quả thực hiện trách nhiệm của người đứng đầu cấp ủy, chính quyền cấp xã trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH DƯƠNG THỊ HẰNG CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ THỰC HIỆNTRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU CẤP ỦY, CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀNTỈNH THANH HÓA THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: HỒ CHÍ MINH HỌC Mã số: 931 02 04 HÀ NỘI - 2021 Công trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS,TS. Bùi Đình Phong 2. PGS,TS. Vũ Văn Thuấn Phản biện 1: ............................................................ ........................................................... Phản biện 2: ............................................................ ........................................................... Phản biện 3: ............................................................ ...........................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp học viện họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh vào hồi ...... giờ........ ngày....... tháng....... năm 20... Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc Gia và Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến đội ngũ cán bộ. Ngườicho rằng “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc”, “Công việc thành công hoặc thấtbại đều do cán bộ tốt hay kém”. Đối với đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý (CBLĐQL)cấp xã, Người khẳng định đây là lực lượng có vai trò rất quan trọng trong việc thựchiện chức năng làm cầu nối giữa Đảng với nhân dân, giữa công dân với Nhà nước,khẳng định: “Cấp xã là gần gũi dân nhất, là nền tảng của hành chính. Cấp xã làmđược việc thì mọi công việc đều xong xuôi”; người đứng đầu cấp ủy, chính quyền cấpxã (NĐĐCU, CQCX) là người thay mặt Đảng, Nhà nước trực tiếp lãnh đạo quản lý(LĐQL) xã hội, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, bảo đảm quyền lực, quyền lợicủa dân, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Mọi đường lối, chínhsách của Đảng, Nhà nước từ Trung ương đến cơ sở có được thực hiện đúng đắn haykhông phụ thuộc rất nhiều vào vai trò của họ. Với vai trò quan trọng của đội ngũNĐĐCU, CQCX, thì việc thực hiện trách nhiệm của họ như thế nào sẽ quyết địnhđến sự phát triển của địa phương. Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ cần phải nâng caotinh thần trách nhiệm của NĐĐCU, CQCX, nâng cao nhận thức của họ về nhiệm vụphải hoàn thành trong mối quan hệ với tổ quốc, với nhân dân; yêu cầu họ phải “nắmvững chính sách, đi đúng đường lối quần chúng, làm tròn nhiệm vụ”... Nghiên cứu tưtưởng Hồ Chí Minh về trách nhiệm của NĐĐCU, CQCX giúp chúng ta nắm bắt mộtcách hệ thống những quan điểm của Người về vai trò, nhiệm vụ, cũng như phươngpháp nâng cao chất lượng, hiệu quả thực hiện trách nhiệm của NĐĐCU, CQCX; thấyđược ý nghĩa to lớn của tư tưởng ấy đối với việc xây dựng tác phong LĐQL cho độingũ NĐĐCU, CQCX cấp xã trong giai đoạn hiện nay. Trong quá trình xây dựng, Đảng ta đã luôn xem công tác cán bộ và xây dựngđội ngũ cán bộ chủ chốt là “công việc gốc” của Đảng, là khâu “then chốt” quyết địnhsự thành bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nước và chếđộ. Những năm gần đây, Đảng ta rất chú trọng đến việc nâng cao ý thức trách nhiệmcủa người đứng đầu các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị. Chỉ thị 05 của BộChính trị về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ ChíMinh” đã nhấn mạnh một trong những nội dung chủ yếu cần thực hiện là “Quy địnhrõ trách nhiệm tự giác đi đầu, gương mẫu của cán bộ lãnh đạo chủ chốt, người đứngđầu các cấp, của cán bộ, đảng viên”. Nghị quyết Trung ương 4, Đảng ta đã đề ra cácgiải pháp nhằm giải quyết những vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay, trongđó nhóm giải pháp đầu tiên, có tính chiến lược là “Nhóm giải pháp về tự phê bình vàphê bình, nêu cao tính tiền phong, gương mẫu của cấp trên”. Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ XII cũng khẳng định phải hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, nâng caochất lượng đội ngũ cán bộ, công chức; xác định rõ quan hệ giữa tập thể lãnh đạo vớicá nhân phụ trách; quyền hạn đi đôi với trách nhiệm và đề cao trách nhiệm của ngườiđứng đầu. Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XII 2(10/2016) nhấn mạnh “Tăng thẩm quyền và đề cao trách nhiệm người đứng đầu”, vànhấn mạnh vai trò của các cấp uỷ, tổ chức đảng trong công tác “chỉ đạo rà soát, hoànthiện và thực hiện nghiêm cơ chế ki ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hồ Chí Minh học: Chất lượng, hiệu quả thực hiện trách nhiệm của người đứng đầu cấp ủy, chính quyền cấp xã trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH DƯƠNG THỊ HẰNG CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ THỰC HIỆNTRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU CẤP ỦY, CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀNTỈNH THANH HÓA THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: HỒ CHÍ MINH HỌC Mã số: 931 02 04 HÀ NỘI - 2021 Công trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS,TS. Bùi Đình Phong 2. PGS,TS. Vũ Văn Thuấn Phản biện 1: ............................................................ ........................................................... Phản biện 2: ............................................................ ........................................................... Phản biện 3: ............................................................ ...........................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp học viện họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh vào hồi ...... giờ........ ngày....... tháng....... năm 20... Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc Gia và Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến đội ngũ cán bộ. Ngườicho rằng “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc”, “Công việc thành công hoặc thấtbại đều do cán bộ tốt hay kém”. Đối với đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý (CBLĐQL)cấp xã, Người khẳng định đây là lực lượng có vai trò rất quan trọng trong việc thựchiện chức năng làm cầu nối giữa Đảng với nhân dân, giữa công dân với Nhà nước,khẳng định: “Cấp xã là gần gũi dân nhất, là nền tảng của hành chính. Cấp xã làmđược việc thì mọi công việc đều xong xuôi”; người đứng đầu cấp ủy, chính quyền cấpxã (NĐĐCU, CQCX) là người thay mặt Đảng, Nhà nước trực tiếp lãnh đạo quản lý(LĐQL) xã hội, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, bảo đảm quyền lực, quyền lợicủa dân, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Mọi đường lối, chínhsách của Đảng, Nhà nước từ Trung ương đến cơ sở có được thực hiện đúng đắn haykhông phụ thuộc rất nhiều vào vai trò của họ. Với vai trò quan trọng của đội ngũNĐĐCU, CQCX, thì việc thực hiện trách nhiệm của họ như thế nào sẽ quyết địnhđến sự phát triển của địa phương. Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ cần phải nâng caotinh thần trách nhiệm của NĐĐCU, CQCX, nâng cao nhận thức của họ về nhiệm vụphải hoàn thành trong mối quan hệ với tổ quốc, với nhân dân; yêu cầu họ phải “nắmvững chính sách, đi đúng đường lối quần chúng, làm tròn nhiệm vụ”... Nghiên cứu tưtưởng Hồ Chí Minh về trách nhiệm của NĐĐCU, CQCX giúp chúng ta nắm bắt mộtcách hệ thống những quan điểm của Người về vai trò, nhiệm vụ, cũng như phươngpháp nâng cao chất lượng, hiệu quả thực hiện trách nhiệm của NĐĐCU, CQCX; thấyđược ý nghĩa to lớn của tư tưởng ấy đối với việc xây dựng tác phong LĐQL cho độingũ NĐĐCU, CQCX cấp xã trong giai đoạn hiện nay. Trong quá trình xây dựng, Đảng ta đã luôn xem công tác cán bộ và xây dựngđội ngũ cán bộ chủ chốt là “công việc gốc” của Đảng, là khâu “then chốt” quyết địnhsự thành bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nước và chếđộ. Những năm gần đây, Đảng ta rất chú trọng đến việc nâng cao ý thức trách nhiệmcủa người đứng đầu các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị. Chỉ thị 05 của BộChính trị về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ ChíMinh” đã nhấn mạnh một trong những nội dung chủ yếu cần thực hiện là “Quy địnhrõ trách nhiệm tự giác đi đầu, gương mẫu của cán bộ lãnh đạo chủ chốt, người đứngđầu các cấp, của cán bộ, đảng viên”. Nghị quyết Trung ương 4, Đảng ta đã đề ra cácgiải pháp nhằm giải quyết những vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay, trongđó nhóm giải pháp đầu tiên, có tính chiến lược là “Nhóm giải pháp về tự phê bình vàphê bình, nêu cao tính tiền phong, gương mẫu của cấp trên”. Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ XII cũng khẳng định phải hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, nâng caochất lượng đội ngũ cán bộ, công chức; xác định rõ quan hệ giữa tập thể lãnh đạo vớicá nhân phụ trách; quyền hạn đi đôi với trách nhiệm và đề cao trách nhiệm của ngườiđứng đầu. Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XII 2(10/2016) nhấn mạnh “Tăng thẩm quyền và đề cao trách nhiệm người đứng đầu”, vànhấn mạnh vai trò của các cấp uỷ, tổ chức đảng trong công tác “chỉ đạo rà soát, hoànthiện và thực hiện nghiêm cơ chế ki ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Hồ Chí Minh học Hồ Chí Minh học Chính quyền cấp xã Trách nhiệm của người đứng đầu cấp ủyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 245 0 0 -
27 trang 207 0 0
-
27 trang 153 0 0
-
29 trang 147 0 0
-
27 trang 137 0 0
-
8 trang 127 0 0
-
26 trang 125 0 0
-
27 trang 124 0 0
-
27 trang 123 0 0
-
28 trang 114 0 0