Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu cấu trúc của ulvan có hoạt tính sinh học từ rong lục Ulva lactuca và Ulva reticulata
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 765.75 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu cấu trúc của ulvan-một polysaccharide có trong rong lục và tìm hiểu ảnh hưởng của sự biến tính hóa học đến cấu trúc và hoạt tính sinh học của chúng nhằm góp phần hoàn thiện hướng nghiên cứu về polysaccharide từ rong biển và mở rộng khả năng ứng dụng của nguồn rong biển Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu cấu trúc của ulvan có hoạt tính sinh học từ rong lục Ulva lactuca và Ulva reticulataBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học và Công VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS Thành Thị Thu Thủy ----------------------------- 2: PGS.TS Trần Thị Thanh Vân Phản biện 1: … Quách Thị Minh Thu Phản biện 2: … Phản biện 3: …. NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC CỦA ULVAN CÓHOẠT TÍNH SINH HỌC TỪ RONG LỤC ULVA LACTUCA VÀ ULVA RETICULATA Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Học viện, họp tại Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam vào hồi … giờ ..’, ngày … tháng Chuyên ngành: Hóa lý thuyết và Hóa lý … năm 2017. Mã sỗ: 62.44.01.19 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện Khoa học và Công nghệ Hà Nội – 2017 - Thư viện Quốc gia Việt Nam 1 2 MỞ ĐẦU nghiên cứu đang được quan tâm là điều chế các dẫn xuất của hợp chất thiên nhiên với mục đích nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố cấu1. Tính cấp thiết của luận án trúc đến hoạt tính sinh học, từ đó có thể tạo ra các chất có hoạt tính Từ lâu con người đã khai thác rong biển làm nguyên liệu cho sinh học cao hơn mẫu tự nhiên.nhiều ngành công nghiệp như dệt may, mỹ phẩm. Trên thế giới có Ở nước ta, polysaccharide chiết tách từ rong đỏ và rong nâu nhưkhoảng 10 000 loài rong biển đã được xác định và chia làm 03 ngành carrageenan, alginate và fucoidan đã được nghiên cứu và thu được cácrong chính dựa trên sắc tố của chúng là rong lục (Chlorophyte), rong kết quả tốt thì cho đến nay chưa có một công bố nào vềnâu (Pheophyte) và rong đỏ (Rhodophyte). Nước ta có một vùng biển polysaccharide từ các loài thuộc ngành rong lục nói chung và ulvan từnhiệt đới rộng với bờ biển dài hơn 3000 km bao bọc hết phía đông và chi Ulva nói riêng.nam đất nước, là nguồn cung cấp các loài rong biển phong phú và đa Với các lý do nêu trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu Nghiêndạng. cứu cấu trúc của ulvan có hoạt tính sinh học từ rong lục Ulva lactuca Rong lục được biết đến như là nguồn nguyên liệu để tách chiết và Ulva reticulata”, để nghiên cứu cấu trúc của ulvan-mộtcác chất có hoạt tinh sinh học như lipid, protein, peptide, polysaccharide có trong rong lục và tìm hiểu ảnh hưởng của sự biếnpolysaccharide, carotenoid, hợp chất phenolic, alkaloid. Tại Việt Nam tính hóa học đến cấu trúc và hoạt tính sinh học của chúng nhằm gópnguồn lợi rong lục rất lớn lên tới 152 loài, chủ yếu thuộc về các chi phần hoàn thiện hướng nghiên cứu về polysaccharide từ rong biển vàrong Ulva, Caulerpa, Chaetomorpha, Enteromorpha, trong đó chi mở rộng khả năng ứng dụng của nguồn rong biển Việt Nam.Ulva gồm 69 loài và phổ biến nhất là Ulva reticulata và Ulva lactuca. 2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án: Ulvan là sulfate polysaccharide có trong rong lục thuộc chi Ulva -Xác định cấu trúc của các ulvan có hoạt tính sinh học chiết tách từ 2và Enteromorpha. Cũng giống như các sulfate polysaccharide có loài rong lục Ulva reticulata và Ulva lactuca phổ biến ở vùng biểnnguồn gốc từ rong biển khác, ulvan có cấu trúc rất phức tạp, nó được Nha Trang của Việt Nam.cấu tạo bởi các thành phần chủ yếu là các đường rhamnose, xylose, -Tìm hiểu ảnh hưởng của sự biến tính hóa học đến cấu trúc và hoạtcác acid glucuronic, iduronic và nhóm sulfate. Thành phần hóa học và tính sinh học của ulvan.hoạt tính sinh học của ulvan phụ thuộc rất lớn vào loài rong, th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu cấu trúc của ulvan có hoạt tính sinh học từ rong lục Ulva lactuca và Ulva reticulataBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học và Công VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS Thành Thị Thu Thủy ----------------------------- 2: PGS.TS Trần Thị Thanh Vân Phản biện 1: … Quách Thị Minh Thu Phản biện 2: … Phản biện 3: …. NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC CỦA ULVAN CÓHOẠT TÍNH SINH HỌC TỪ RONG LỤC ULVA LACTUCA VÀ ULVA RETICULATA Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Học viện, họp tại Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam vào hồi … giờ ..’, ngày … tháng Chuyên ngành: Hóa lý thuyết và Hóa lý … năm 2017. Mã sỗ: 62.44.01.19 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện Khoa học và Công nghệ Hà Nội – 2017 - Thư viện Quốc gia Việt Nam 1 2 MỞ ĐẦU nghiên cứu đang được quan tâm là điều chế các dẫn xuất của hợp chất thiên nhiên với mục đích nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố cấu1. Tính cấp thiết của luận án trúc đến hoạt tính sinh học, từ đó có thể tạo ra các chất có hoạt tính Từ lâu con người đã khai thác rong biển làm nguyên liệu cho sinh học cao hơn mẫu tự nhiên.nhiều ngành công nghiệp như dệt may, mỹ phẩm. Trên thế giới có Ở nước ta, polysaccharide chiết tách từ rong đỏ và rong nâu nhưkhoảng 10 000 loài rong biển đã được xác định và chia làm 03 ngành carrageenan, alginate và fucoidan đã được nghiên cứu và thu được cácrong chính dựa trên sắc tố của chúng là rong lục (Chlorophyte), rong kết quả tốt thì cho đến nay chưa có một công bố nào vềnâu (Pheophyte) và rong đỏ (Rhodophyte). Nước ta có một vùng biển polysaccharide từ các loài thuộc ngành rong lục nói chung và ulvan từnhiệt đới rộng với bờ biển dài hơn 3000 km bao bọc hết phía đông và chi Ulva nói riêng.nam đất nước, là nguồn cung cấp các loài rong biển phong phú và đa Với các lý do nêu trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu Nghiêndạng. cứu cấu trúc của ulvan có hoạt tính sinh học từ rong lục Ulva lactuca Rong lục được biết đến như là nguồn nguyên liệu để tách chiết và Ulva reticulata”, để nghiên cứu cấu trúc của ulvan-mộtcác chất có hoạt tinh sinh học như lipid, protein, peptide, polysaccharide có trong rong lục và tìm hiểu ảnh hưởng của sự biếnpolysaccharide, carotenoid, hợp chất phenolic, alkaloid. Tại Việt Nam tính hóa học đến cấu trúc và hoạt tính sinh học của chúng nhằm gópnguồn lợi rong lục rất lớn lên tới 152 loài, chủ yếu thuộc về các chi phần hoàn thiện hướng nghiên cứu về polysaccharide từ rong biển vàrong Ulva, Caulerpa, Chaetomorpha, Enteromorpha, trong đó chi mở rộng khả năng ứng dụng của nguồn rong biển Việt Nam.Ulva gồm 69 loài và phổ biến nhất là Ulva reticulata và Ulva lactuca. 2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án: Ulvan là sulfate polysaccharide có trong rong lục thuộc chi Ulva -Xác định cấu trúc của các ulvan có hoạt tính sinh học chiết tách từ 2và Enteromorpha. Cũng giống như các sulfate polysaccharide có loài rong lục Ulva reticulata và Ulva lactuca phổ biến ở vùng biểnnguồn gốc từ rong biển khác, ulvan có cấu trúc rất phức tạp, nó được Nha Trang của Việt Nam.cấu tạo bởi các thành phần chủ yếu là các đường rhamnose, xylose, -Tìm hiểu ảnh hưởng của sự biến tính hóa học đến cấu trúc và hoạtcác acid glucuronic, iduronic và nhóm sulfate. Thành phần hóa học và tính sinh học của ulvan.hoạt tính sinh học của ulvan phụ thuộc rất lớn vào loài rong, th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Hóa học Rong lục Ulva lactuca Rong lục Ulva reticulata Cấu trúc của ulvan Hoạt tính sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 421 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 379 1 0 -
174 trang 311 0 0
-
206 trang 299 2 0
-
228 trang 265 0 0
-
32 trang 217 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 216 0 0 -
208 trang 205 0 0
-
27 trang 188 0 0
-
27 trang 177 0 0