Tóm tắt luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu hóa học và hoạt tính sinh học hai loài sao biển Anthenea sibogae và Anthenea aspera của Việt Nam
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.25 MB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là khảo sát về thành phần hóa học về hai loài sao biển Anthenea sibogae và Anthenea aspera; đánh giá hoạt tính sinh học các hợp chất phân lập từ 2 loài sao biển Anthenea sibogae và Anthenea aspera. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu hóa học và hoạt tính sinh học hai loài sao biển Anthenea sibogae và Anthenea aspera của Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- NGUYỄN ANH HƢNGNGHIÊN CỨU HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC HAI LOÀI SAO BIỂN ANTHENEA SIBOGAE VÀ ANTHENEA ASPERA CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Hóa học các hợp chất thiên nhiên Mã số: 9 44 01 17 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC HÀ NỘI - 2020 1Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học và Công nghệ Viện Hàn lâm Khoa học và Công Nghệ Việt NamNgười hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS.Trần Thị Thu ThủyNgười hướng dẫn khoa học 2: TSKH Alla Anatolievna KichaPhản biện 1:............................................................................................................. ............................................................................................................. .............................................................................................................Phản biện 2:............................................................................................................. ............................................................................................................. .............................................................................................................Phản biện 3:............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Học viện, họp tại Học viện Khoa họcvà Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Vào hồi ..... giờ....... ngày...... tháng....... năm..... Có thể tìm hiểu Luận án tại: - Thư viện Học viện Khoa học và Công nghệ - Thư viện Quốc gia Việt Nam 2 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của luận án Việt Nam được thiên nhiên ưu đãi với hơn 1 triệu km2 vùng biển, có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mậtđộ cửa sông dày đặc là những điều kiện lý tưởng cho hệ sinh vật biển đa dạng về chủng loại và giàu về trữlượng. Ngay từ những năm 1970 đã có một vài công trình nghiên cứu về các hợp chất thiên nhiên từ sinh vậtbiển. Tuy nhiên, so với nguồn tiềm năng sinh vật biển ở nước ta thì đến nay những công trình nghiên cứutrong nước vẫn quá ít và tản mát, đặc biệt là những nghiên cứu về động vật Da gai. Sao biển là loài động vật không xương sống, thuộc ngành Da gai, đã từ lâu được biết đến như mộtloại thực phẩm bổ dưỡng. Theo thống kê, hiện nay, trên thế giới có khoảng 1800 loài sao biển khác nhau.Tuy nhiên, mới chỉ có khoảng 80 loài được nghiên cứu về thành phần hóa học cũng như hoạt tính sinh học.Trong đó họ Oreasteridae gồm có 20 chi : Acheronaster, Anthaster, Anthenea, Astrosarkus, Bothriaster,Choriaster, Culcita, Goniodiscaster…. Hiện nay trên thế giới chỉ có 9 loài thuộc họ Oreasterdae được nghiêncứu trong đó có 2 loài đã được nghiên cứu ở Việt Nam đó là Anthenea chinensis và Culcita novaeguineae.Kết quả của những nghiên cứu đó cho thấy rằng, những chất được phân lập từ sao biển họ Oreasteridae cókhả năng kháng viêm, giảm đau, giảm huyết áp, gây độc tế bào, kháng khuẩn, kháng nấm và kháng một sốdòng tế bào ung thư. Nhằm mục đích tìm ra các hoạt chất sử dụng trong y dược từ các bài thuốc dân gian ở Việt Nam,chúng tôi đã lựa chọn được 2 loài sao biển thuộc chi Anthenea. Xuất phát từ điểm đó, đề tài “Nghiên cứuhóa học và hoạt tính sinh học hai loài sao biển Anthenea sibogae và Anthenea aspera của Việt Nam”.2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án - Khảo sát về thành phần hóa học về hai loài sao biển Anthenea sibogae và Anthenea aspera. - Đánh giá hoạt tính sinh học các hợp chất phân lập từ 2 loài sao biển Anthenea sibogae và Antheneaaspera.3. Các nội dung nghiên cứu của luận ánĐể đạt được các mục tiêu trên luận án đã thực hiện các nội dung sau: Phân lập các hợp chất từ hai loài sao biển Anthenea aspera và Anthenea sibogae thu thập từ vùng biển Việt Nam. Xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất phân lập được. Thử nghiệm một số hoạt tính sinh học của một số chất phân lập được. 3 CHƢƠNG 1. TỔNG QUANPhần này tập hợp các nghiên cứu trong nước và quốc tế về các vấn đề:1. 1. Giới thiệu về sao biển1.2. Thành phần hóa học họ sao biển Oreasteridae1.3. Hoạt tính sinh học của sao biển CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Đối tượng nghiên cứu Mẫu sao biển được thu thập tại đảo Vạn Bội, tỉnh Quảng Ninh vào tháng 6/2012 và tháng 7/2015,được PGS. Đỗ Công Thung, Viện Tài nguyên và Môi trường biển, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.Mẫu tiêu bản Anthenea sibogae: DG02-BTL, Anthenea aspera: SBĐ 12 lưu tại Viện Hóa học các hợp chấtthiên nhiên.2.2. Phương pháp nghiên cứu hóa học và sinh học2.2.1. Phương pháp phân lập các chất Các phương pháp sắc ký đượ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu hóa học và hoạt tính sinh học hai loài sao biển Anthenea sibogae và Anthenea aspera của Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- NGUYỄN ANH HƢNGNGHIÊN CỨU HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC HAI LOÀI SAO BIỂN ANTHENEA SIBOGAE VÀ ANTHENEA ASPERA CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Hóa học các hợp chất thiên nhiên Mã số: 9 44 01 17 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC HÀ NỘI - 2020 1Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học và Công nghệ Viện Hàn lâm Khoa học và Công Nghệ Việt NamNgười hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS.Trần Thị Thu ThủyNgười hướng dẫn khoa học 2: TSKH Alla Anatolievna KichaPhản biện 1:............................................................................................................. ............................................................................................................. .............................................................................................................Phản biện 2:............................................................................................................. ............................................................................................................. .............................................................................................................Phản biện 3:............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Học viện, họp tại Học viện Khoa họcvà Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Vào hồi ..... giờ....... ngày...... tháng....... năm..... Có thể tìm hiểu Luận án tại: - Thư viện Học viện Khoa học và Công nghệ - Thư viện Quốc gia Việt Nam 2 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của luận án Việt Nam được thiên nhiên ưu đãi với hơn 1 triệu km2 vùng biển, có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mậtđộ cửa sông dày đặc là những điều kiện lý tưởng cho hệ sinh vật biển đa dạng về chủng loại và giàu về trữlượng. Ngay từ những năm 1970 đã có một vài công trình nghiên cứu về các hợp chất thiên nhiên từ sinh vậtbiển. Tuy nhiên, so với nguồn tiềm năng sinh vật biển ở nước ta thì đến nay những công trình nghiên cứutrong nước vẫn quá ít và tản mát, đặc biệt là những nghiên cứu về động vật Da gai. Sao biển là loài động vật không xương sống, thuộc ngành Da gai, đã từ lâu được biết đến như mộtloại thực phẩm bổ dưỡng. Theo thống kê, hiện nay, trên thế giới có khoảng 1800 loài sao biển khác nhau.Tuy nhiên, mới chỉ có khoảng 80 loài được nghiên cứu về thành phần hóa học cũng như hoạt tính sinh học.Trong đó họ Oreasteridae gồm có 20 chi : Acheronaster, Anthaster, Anthenea, Astrosarkus, Bothriaster,Choriaster, Culcita, Goniodiscaster…. Hiện nay trên thế giới chỉ có 9 loài thuộc họ Oreasterdae được nghiêncứu trong đó có 2 loài đã được nghiên cứu ở Việt Nam đó là Anthenea chinensis và Culcita novaeguineae.Kết quả của những nghiên cứu đó cho thấy rằng, những chất được phân lập từ sao biển họ Oreasteridae cókhả năng kháng viêm, giảm đau, giảm huyết áp, gây độc tế bào, kháng khuẩn, kháng nấm và kháng một sốdòng tế bào ung thư. Nhằm mục đích tìm ra các hoạt chất sử dụng trong y dược từ các bài thuốc dân gian ở Việt Nam,chúng tôi đã lựa chọn được 2 loài sao biển thuộc chi Anthenea. Xuất phát từ điểm đó, đề tài “Nghiên cứuhóa học và hoạt tính sinh học hai loài sao biển Anthenea sibogae và Anthenea aspera của Việt Nam”.2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án - Khảo sát về thành phần hóa học về hai loài sao biển Anthenea sibogae và Anthenea aspera. - Đánh giá hoạt tính sinh học các hợp chất phân lập từ 2 loài sao biển Anthenea sibogae và Antheneaaspera.3. Các nội dung nghiên cứu của luận ánĐể đạt được các mục tiêu trên luận án đã thực hiện các nội dung sau: Phân lập các hợp chất từ hai loài sao biển Anthenea aspera và Anthenea sibogae thu thập từ vùng biển Việt Nam. Xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất phân lập được. Thử nghiệm một số hoạt tính sinh học của một số chất phân lập được. 3 CHƢƠNG 1. TỔNG QUANPhần này tập hợp các nghiên cứu trong nước và quốc tế về các vấn đề:1. 1. Giới thiệu về sao biển1.2. Thành phần hóa học họ sao biển Oreasteridae1.3. Hoạt tính sinh học của sao biển CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Đối tượng nghiên cứu Mẫu sao biển được thu thập tại đảo Vạn Bội, tỉnh Quảng Ninh vào tháng 6/2012 và tháng 7/2015,được PGS. Đỗ Công Thung, Viện Tài nguyên và Môi trường biển, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.Mẫu tiêu bản Anthenea sibogae: DG02-BTL, Anthenea aspera: SBĐ 12 lưu tại Viện Hóa học các hợp chấtthiên nhiên.2.2. Phương pháp nghiên cứu hóa học và sinh học2.2.1. Phương pháp phân lập các chất Các phương pháp sắc ký đượ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật điện Hóa học các hợp chất thiên nhiên Sao biển Anthenea sibogae Sao biển Anthenea aspera Hoạt tính sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 414 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
174 trang 299 0 0
-
206 trang 299 2 0
-
228 trang 260 0 0
-
32 trang 212 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 209 0 0 -
208 trang 200 0 0
-
27 trang 182 0 0
-
124 trang 173 0 0