Tóm tắt luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu phân lập và khảo sát hoạt tính kháng sinh, gây độc tế bào của các hợp chất thứ cấp từ ba chủng xạ khuẩn Streptomyces G246, G261, G248 thu thập tại vùng biển miền Trung - Việt Nam
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.04 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn nghiên cứu tổng quan tài liệu về các nghiên cứu trước đây về các hợp chất thứ cấp cũng như hoạt tính sinh học từ các chủng vi sinh vật biển; tìm các quy trình xử lý dịch nuôi cấy để tạo dịch chiết. Tinh chế các cặn dịch chiết này trên sắc ký cột để thu được các phân đoạn, tinh chế các chất có trong các phân đoạn để thu được các hợp chất sạch,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu phân lập và khảo sát hoạt tính kháng sinh, gây độc tế bào của các hợp chất thứ cấp từ ba chủng xạ khuẩn Streptomyces G246, G261, G248 thu thập tại vùng biển miền Trung - Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- CAO ĐỨC DANH NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP VÀ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG SINH, GÂY ĐỘC TẾ BÀO CỦA CÁC HỢP CHẤT THỨ CẤPTỪ BA CHỦNG XẠ KHUẨN STREPTOMYCES G246, G261, G248 THU THẬP TẠI VÙNG BIỂN MIỀN TRUNG - VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC HÀ NỘI – 2019 Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.Người hướng dẫn khoa học 1: PGS. TS. Habil. Phạm Văn CườngNgười hướng dẫn khoa học 2: TS. Trần Đăng ThạchPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Học viện, họptại Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ ViệtNam vào hồi … giờ ..’, ngày … tháng … năm 2019Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Học viện Khoa học và Công nghệ- Thư viện Quốc gia Việt Nam 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đại dương chiếm 70% diện tích bề mặt trái đất, là nơi có sự đa dạng về sinhhọc lớn nhất trên trái đất. Đây là nơi sinh sống của 34 trên 36 ngành động thực vậttrên trái đất với hơn 300000 loài sinh vật đã được biết đến. Môi trường biển đã đượcbiết đến như một nguồn phong phú cung cấp các hợp chất thiên nhiên, như một khodược liệu khổng lồ đang chờ được khai thác và khám phá. Đặc thù môi trường sốngkhắc nghiệt dưới biển sâu chính là điều kiện để hình thành các hợp chất hữu cơ vớinhững đặc điểm cấu trúc hóa học độc đáo và hoạt tính sinh học quý giá. Việc nghiêncứu các hoạt chất thứ cấp được sản sinh từ vi sinh vật biển trên thế giới đã thu đượcnhiều thành tựu đáng kể. Trong số đó có rất nhiều các hợp chất thứ cấp với cấu trúc hóahọc và hoạt tính sinh học lý thú. Đồng thời nhiều hợp chất trong số này đã đang đượcthử nghiệm sâu hơn nhằm ứng dụng trong y dược. Việt Nam nằm trong khu vực TháiBình Dương (có chủ quyền biển với diện tích khoảng 1.000.000 km2) có hệ sinh vậtbiển đa dạng và phong phú, có tiềm năng to lớn về tài nguyên biển. Chính phủ ViệtNam đã có định hướng phát triển kinh tế biển, khai thác tài nguyên thiên nhiên vànghiên cứu các sản phẩm tự nhiên từ biển. Tuy nhiên nghiên cứu các hợp chất thứ cấptừ nguồn vi sinh vật biển của Việt Nam mới chỉ được bắt đầu, có rất ít các nghiên cứuđã công bố, mặc dù nguồn đa dạng vi sinh vật biển của nước ta là rất lớn. Các bệnhtruyền nhiễm chiếm phần lớn trong các bệnh của con người và động vật. Khoảng nửasau thế kỷ 19, người ta đã phát hiện vi sinh vật chính là nguyên nhân gây ra các bệnhtruyền nhiễm. Do đó liệu pháp hóa học nhằm vào các vi sinh vật gây bệnh đã được pháttriển thành liệu pháp điều trị chính. Năm 1928, Alexander Fleming phát hiện raPenicillin – hợp chất có hoạt tính kháng sinh mạnh và được Abraham, Chain, Floreytinh chế ở dạng ổn định có tác dụng chữa bệnh vào năm 1941. Thuốc kháng sinhPenicillin trở nên nổi tiếng vì đã cứu sống nhiều người trong chiến tranh thế giới II. Kểtừ đó, kháng sinh đã trở thành một dược phẩm thần kì sớm chiếm vị trí hàng đầu tronglĩnh vực dược phẩm của thế giới, với những kết quả ngày càng mới lạ, với nhu cầu ngàycàng tăng và lượng sản xuất ngày càng lớn. Hiện nay, đã có thêm nhiều loại kháng sinhđược chiết xuất từ nấm, vi khuẩn, xạ khuẩn, mà xạ khuẩn chiếm phần lớn trong đó cócác xạ khuẩn biển. Nhưng càng ngày càng nhiều các vi sinh vật gây bệnh kháng với cáckháng sinh hiện có. Do vậy, rất cần phải tiếp tục nghiên cứu, tìm kiếm, phát hiện các 2loại kháng sinh mới, các hoạt chất có tính kháng lao, chống ung thư. Vì vậy chúng tôithực hiện luận án này với tên đề tài: ‘‘Nghiên cứu phân lập và khảo sát hoạt tính khángsinh, gây độc tế bào của các hợp chất thứ cấp từ ba chủng xạ khuẩn Streptomyces G246,G261, G248 thu thập tại vùng biển miền Trung - Việt Nam”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Phát hiện các hợp chất có hoạt tính kháng sinh và gây độc tế bào từ nguồn visinh vật đáy biển miền Trung của Việt Nam cụ thể: - Nghiên cứu phân lập và xác định cấu trúc của các hợp chất thứ cấp từ dịch nuôicấy của 3 chủng vi sinh vật phân lập từ vùng biển miền Trung – Việt Nam. - Khảo sát hoạt tính gây độc tế bào và hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định củacác chất phân lập được làm cơ sở khoa học định hướng cho việc nghiên cứu ứng dụngcác hợp chất này. 3. Các nội dung nghiên cứu của luận án- Tổng quan tài liệu về cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu phân lập và khảo sát hoạt tính kháng sinh, gây độc tế bào của các hợp chất thứ cấp từ ba chủng xạ khuẩn Streptomyces G246, G261, G248 thu thập tại vùng biển miền Trung - Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- CAO ĐỨC DANH NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP VÀ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG SINH, GÂY ĐỘC TẾ BÀO CỦA CÁC HỢP CHẤT THỨ CẤPTỪ BA CHỦNG XẠ KHUẨN STREPTOMYCES G246, G261, G248 THU THẬP TẠI VÙNG BIỂN MIỀN TRUNG - VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC HÀ NỘI – 2019 Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.Người hướng dẫn khoa học 1: PGS. TS. Habil. Phạm Văn CườngNgười hướng dẫn khoa học 2: TS. Trần Đăng ThạchPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Học viện, họptại Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ ViệtNam vào hồi … giờ ..’, ngày … tháng … năm 2019Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Học viện Khoa học và Công nghệ- Thư viện Quốc gia Việt Nam 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đại dương chiếm 70% diện tích bề mặt trái đất, là nơi có sự đa dạng về sinhhọc lớn nhất trên trái đất. Đây là nơi sinh sống của 34 trên 36 ngành động thực vậttrên trái đất với hơn 300000 loài sinh vật đã được biết đến. Môi trường biển đã đượcbiết đến như một nguồn phong phú cung cấp các hợp chất thiên nhiên, như một khodược liệu khổng lồ đang chờ được khai thác và khám phá. Đặc thù môi trường sốngkhắc nghiệt dưới biển sâu chính là điều kiện để hình thành các hợp chất hữu cơ vớinhững đặc điểm cấu trúc hóa học độc đáo và hoạt tính sinh học quý giá. Việc nghiêncứu các hoạt chất thứ cấp được sản sinh từ vi sinh vật biển trên thế giới đã thu đượcnhiều thành tựu đáng kể. Trong số đó có rất nhiều các hợp chất thứ cấp với cấu trúc hóahọc và hoạt tính sinh học lý thú. Đồng thời nhiều hợp chất trong số này đã đang đượcthử nghiệm sâu hơn nhằm ứng dụng trong y dược. Việt Nam nằm trong khu vực TháiBình Dương (có chủ quyền biển với diện tích khoảng 1.000.000 km2) có hệ sinh vậtbiển đa dạng và phong phú, có tiềm năng to lớn về tài nguyên biển. Chính phủ ViệtNam đã có định hướng phát triển kinh tế biển, khai thác tài nguyên thiên nhiên vànghiên cứu các sản phẩm tự nhiên từ biển. Tuy nhiên nghiên cứu các hợp chất thứ cấptừ nguồn vi sinh vật biển của Việt Nam mới chỉ được bắt đầu, có rất ít các nghiên cứuđã công bố, mặc dù nguồn đa dạng vi sinh vật biển của nước ta là rất lớn. Các bệnhtruyền nhiễm chiếm phần lớn trong các bệnh của con người và động vật. Khoảng nửasau thế kỷ 19, người ta đã phát hiện vi sinh vật chính là nguyên nhân gây ra các bệnhtruyền nhiễm. Do đó liệu pháp hóa học nhằm vào các vi sinh vật gây bệnh đã được pháttriển thành liệu pháp điều trị chính. Năm 1928, Alexander Fleming phát hiện raPenicillin – hợp chất có hoạt tính kháng sinh mạnh và được Abraham, Chain, Floreytinh chế ở dạng ổn định có tác dụng chữa bệnh vào năm 1941. Thuốc kháng sinhPenicillin trở nên nổi tiếng vì đã cứu sống nhiều người trong chiến tranh thế giới II. Kểtừ đó, kháng sinh đã trở thành một dược phẩm thần kì sớm chiếm vị trí hàng đầu tronglĩnh vực dược phẩm của thế giới, với những kết quả ngày càng mới lạ, với nhu cầu ngàycàng tăng và lượng sản xuất ngày càng lớn. Hiện nay, đã có thêm nhiều loại kháng sinhđược chiết xuất từ nấm, vi khuẩn, xạ khuẩn, mà xạ khuẩn chiếm phần lớn trong đó cócác xạ khuẩn biển. Nhưng càng ngày càng nhiều các vi sinh vật gây bệnh kháng với cáckháng sinh hiện có. Do vậy, rất cần phải tiếp tục nghiên cứu, tìm kiếm, phát hiện các 2loại kháng sinh mới, các hoạt chất có tính kháng lao, chống ung thư. Vì vậy chúng tôithực hiện luận án này với tên đề tài: ‘‘Nghiên cứu phân lập và khảo sát hoạt tính khángsinh, gây độc tế bào của các hợp chất thứ cấp từ ba chủng xạ khuẩn Streptomyces G246,G261, G248 thu thập tại vùng biển miền Trung - Việt Nam”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Phát hiện các hợp chất có hoạt tính kháng sinh và gây độc tế bào từ nguồn visinh vật đáy biển miền Trung của Việt Nam cụ thể: - Nghiên cứu phân lập và xác định cấu trúc của các hợp chất thứ cấp từ dịch nuôicấy của 3 chủng vi sinh vật phân lập từ vùng biển miền Trung – Việt Nam. - Khảo sát hoạt tính gây độc tế bào và hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định củacác chất phân lập được làm cơ sở khoa học định hướng cho việc nghiên cứu ứng dụngcác hợp chất này. 3. Các nội dung nghiên cứu của luận án- Tổng quan tài liệu về cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Hóa học hữu cơ Độc tế bào Xạ khuẩn Streptomyces Hoạt tính kháng vi sinh vật Hoạt tính kháng sinh Luận án Tiến sĩ Hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 420 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 379 1 0 -
Giáo án Hóa học lớp 12 'Trọn bộ cả năm)
342 trang 330 0 0 -
174 trang 308 0 0
-
206 trang 299 2 0
-
228 trang 265 0 0
-
32 trang 216 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 214 0 0 -
208 trang 203 0 0
-
27 trang 186 0 0