Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu phân tích thành phần, cấu trúc hóa học của fucoidan có hoạt tính sinh học từ một số loài rong nâu ở vịnh Nha Trang
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 990.69 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án nhằm hoàn chỉnh thêm những nghiên cứu về fucoidan của rong nâu Việt Nam theo định hướng tìm kiếm những nguồn dược liệu mới phục vụ sức khỏe cộng đồng và phát triển kinh tế xã hội. Sau đây là bản tóm tắt của luận án.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu phân tích thành phần, cấu trúc hóa học của fucoidan có hoạt tính sinh học từ một số loài rong nâu ở vịnh Nha Trang 1 I. GIỚI THIỆU LUẬN ÁNI.1. Đặt vấn đề Fucoidan là một sulfate polysacarit chỉ có trong thành phần củangành rong nâu mà không có trong thành phần của các loài thực vật hayđộng vật khác. Fucoidan có cấu trúc hóa học phức tạp bởi tính đa dạngcủa liên kết glycoside và khả năng phân nhánh với các vị trí nhóm sulfateđược sắp xếp không theo quy luật trên mạch polymer. Thành phần chínhcủa fucoidan là fucose và sulfate, ngoài ra chúng còn có thêm các gốcđường khác như galactose, glucose, manose, xylose,…và đôi khi là cảgốc acetyl. Nhờ sự đa dạng về cấu trúc mà fucoidan sở hữu nhiều hoạttinh sinh học quý như kháng đông tụ máu, kháng ung thư, kháng viêm,kháng virút, chống oxi hóa,… với tiềm năng ứng dụng rất lớn trong cáclĩnh vực mỹ phẩm, thực phẩm chức năng và dược phẩm. Mặc dù có rấtnhiều công trình nghiên cứu nhằm xác định cấu trúc chi tiết của fucoidan,nhưng các kết quả nghiên cứu phát hiện được tính quy luật trong cấu trúccủa chúng về trật tự liên kết giữa các gốc đường, sự phân nhánh và vị trícác gốc sulfate vẫn còn rất hạn chế. Mặt khác, mối quan hệ giữa cấu trúcvà hoạt tính sinh học của fucoidan thực tế cho đến nay vẫn chưa đượcsáng tỏ. Để giúp cho việc nghiên cứu cơ chế tác dụng của fucoidan lêncác tế bào sinh vật và tiến tới sử dụng fucoidan để làm dược liệu thì việcxác định chính xác thành phần và cấu trúc hóa học của fucoidan là điềutiên quyết và đang thu hút sự chú ý của nhiều nhà khoa học trên thế giới. Ở nước ta hiện tại đã có khoảng 147 loài rong nâu được phân loại,trong đó các loài rong thuộc chi Sargassum có trữ lượng lớn nhất với hơn60 loài và sản lượng ước tính đạt tới 10.000 tấn rong khô/năm. Tuy nhiêncho đến nay ở nước ta vẫn chưa có một công trình nghiên cứu có tính hệthống về thành phần hóa học, cấu trúc và hoạt tính sinh học của fucoidantừ rong nâu Việt Nam. Do vậy, chúng tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu phân tích thành phần,cấu trúc hóa học của fucoidan có hoạt tính sinh học từ một số loàirong nâu ở vịnh Nha Trang” nhằm hoàn chỉnh thêm những nghiên cứuvề fucoidan của rong nâu Việt Nam theo định hướng tìm kiếm nhữngnguồn dược liệu mới phục vụ sức khỏe cộng đồng và phát triển kinh tế xãhội.I.2. Mục tiêu của luận án Nghiên cứu chiết tách và phân đoạn fucoidan từ một số loài rongnâu Việt Nam. Phân tích thành phần, xác định đặc điểm cấu trúc và mốiquan hệ giữa cấu trúc với hoạt tính sinh học của fucoidan. 2I.3. Những đóng góp mới của luận án 1/ Việc khử trùng ngưng được thực hiện bằng phương pháp tự thủyphân (autohydrolysis) sử dụng chính các nhóm (-SO3H) của phân tửfucoidan làm nguồn axít để chuyển hóa fucoidan polysacarit về dạngfucoidan oligosacarit dưới điều kiện rất nhẹ nhàng, nên hạn chế tối đa quátrình bẻ ngắn mạch quá mức về dạng các monomer không mong muốn.Nhờ vậy đã thu được các sản phẩm fucoidan oligosacarit phù hợp cho phântích khối phổ. 2/ Lần đầu tiên tại Việt Nam đã kết hợp cả 02 kỹ thuật phân tích khốiphổ nhiều lần MALDI-TOF/MS/MS và ESI-MS/MS trong phân tích cấutrúc của polysacarit. Việc kết hợp này giúp chúng ta nhận được đầy đủ hơncác thông tin về cơ chế phân mảnh các ion carbohydrate trong phổ khối,nhờ vậy đã cho phép giải được một cách tường minh cấu trúc phức tạp củafucoidan có nguồn ngốc từ rong nâu Việt Nam 3/ Lần đầu tiên cấu trúc của phân đoạn fucoidan SmF3 có hoạt tính gâyđộc tế bào ung thư từ rong S. mcclurei đã được thiết lập. Mạch chính củafucoidan SmF3 gồm →3)-Fucp(4,2SO3-)-(1→3)-Fucp(4,2SO3-)-(1→ họatiết xen vào các gốc (1→4)-Fucp(3SO3-) và (→6)-Galp ở cuối đầu khử. 4/ Tất cả các phân đoạn fucoidan từ Sargassum mcclurei ít gây độc tếbào và ức chế sự hình thành các tế bào ung thư kết tràng DLD-1, chính vìvậy chúng là các tác nhân kháng ung thư tiềm năngI.4. Bố cục của luận án Luận án gồm 113 trang: Mở đầu (02 trang), Nội dung chính gồm98 trang được chia làm 03 chương gồm: Chương 1. Tổng quan (33 trang),Chương 2. Đối tương, phương pháp nghiên cứu và thực nghiệm(11 trang), Chương 3. Kết quả và thảo luận (52 trang), Kết luận và kiếnnghị (2 trang), Danh mục các công trình công bố có liên quan đến luận án(01 trang), 143 tài liệu tham khảo (12 trang). II. NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN MỞ ĐẦU Phần mở đầu đề cập tính thực tiễn, ý nghĩa khoa học, đối tượngnghiên cứu, mục tiêu và nhiệm vụ của luận án. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN Giới thiệu sơ lược về phân bố và phân loại rong nâu trên thế giới vàở Việt Nam Giới thiệu về fucoidan, tình hình nghiên cứu cấu trúc, hoạt tính sinhhọc và ứng dụng của fucoidan từ rong nâu trên thế giới và ở Việt Nam. Các phương pháp chiết tách và phân tích cấu trúc của fucoidan. 3 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM2.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng được lựa chọn nghiên cứu là 08 loài rong nâu phổ biếnvà có trữ lượng lớn nhất ở vùng biển vịnh Nha Trang bao gồm các loàirong Sargassum denticapum, Sargassum polycystum, Sargassum binderi,Sargassum oligocystum, Sargassum swartzii, Sargassum mcclurei,Turbinaria ornata, Padina australis, các mẫu rong được thu thập, phânloại và định danh bởi chuyên gia phân loài rong biển TS. Lê Như Hậu.2.2. Phương pháp nghiên cứu2.2.1. Phương pháp chiết tách và phân đoạn tinh chế fucoidan từ rongnâu: fucoidan được thu nhận bằng cách chiết rong trong dung môi axitloãng (pH: 2-3), sau đó sử dụng phương pháp sắc ký trao đổi anion đểtách phân đoạn tinh chế fucoidan.2.2.2. Các phương pháp phân tích thành phần của fucoidan: phương pháptrắc quang, đo độ đục và phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC).2.2.3. Các phương pháp phân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu phân tích thành phần, cấu trúc hóa học của fucoidan có hoạt tính sinh học từ một số loài rong nâu ở vịnh Nha Trang 1 I. GIỚI THIỆU LUẬN ÁNI.1. Đặt vấn đề Fucoidan là một sulfate polysacarit chỉ có trong thành phần củangành rong nâu mà không có trong thành phần của các loài thực vật hayđộng vật khác. Fucoidan có cấu trúc hóa học phức tạp bởi tính đa dạngcủa liên kết glycoside và khả năng phân nhánh với các vị trí nhóm sulfateđược sắp xếp không theo quy luật trên mạch polymer. Thành phần chínhcủa fucoidan là fucose và sulfate, ngoài ra chúng còn có thêm các gốcđường khác như galactose, glucose, manose, xylose,…và đôi khi là cảgốc acetyl. Nhờ sự đa dạng về cấu trúc mà fucoidan sở hữu nhiều hoạttinh sinh học quý như kháng đông tụ máu, kháng ung thư, kháng viêm,kháng virút, chống oxi hóa,… với tiềm năng ứng dụng rất lớn trong cáclĩnh vực mỹ phẩm, thực phẩm chức năng và dược phẩm. Mặc dù có rấtnhiều công trình nghiên cứu nhằm xác định cấu trúc chi tiết của fucoidan,nhưng các kết quả nghiên cứu phát hiện được tính quy luật trong cấu trúccủa chúng về trật tự liên kết giữa các gốc đường, sự phân nhánh và vị trícác gốc sulfate vẫn còn rất hạn chế. Mặt khác, mối quan hệ giữa cấu trúcvà hoạt tính sinh học của fucoidan thực tế cho đến nay vẫn chưa đượcsáng tỏ. Để giúp cho việc nghiên cứu cơ chế tác dụng của fucoidan lêncác tế bào sinh vật và tiến tới sử dụng fucoidan để làm dược liệu thì việcxác định chính xác thành phần và cấu trúc hóa học của fucoidan là điềutiên quyết và đang thu hút sự chú ý của nhiều nhà khoa học trên thế giới. Ở nước ta hiện tại đã có khoảng 147 loài rong nâu được phân loại,trong đó các loài rong thuộc chi Sargassum có trữ lượng lớn nhất với hơn60 loài và sản lượng ước tính đạt tới 10.000 tấn rong khô/năm. Tuy nhiêncho đến nay ở nước ta vẫn chưa có một công trình nghiên cứu có tính hệthống về thành phần hóa học, cấu trúc và hoạt tính sinh học của fucoidantừ rong nâu Việt Nam. Do vậy, chúng tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu phân tích thành phần,cấu trúc hóa học của fucoidan có hoạt tính sinh học từ một số loàirong nâu ở vịnh Nha Trang” nhằm hoàn chỉnh thêm những nghiên cứuvề fucoidan của rong nâu Việt Nam theo định hướng tìm kiếm nhữngnguồn dược liệu mới phục vụ sức khỏe cộng đồng và phát triển kinh tế xãhội.I.2. Mục tiêu của luận án Nghiên cứu chiết tách và phân đoạn fucoidan từ một số loài rongnâu Việt Nam. Phân tích thành phần, xác định đặc điểm cấu trúc và mốiquan hệ giữa cấu trúc với hoạt tính sinh học của fucoidan. 2I.3. Những đóng góp mới của luận án 1/ Việc khử trùng ngưng được thực hiện bằng phương pháp tự thủyphân (autohydrolysis) sử dụng chính các nhóm (-SO3H) của phân tửfucoidan làm nguồn axít để chuyển hóa fucoidan polysacarit về dạngfucoidan oligosacarit dưới điều kiện rất nhẹ nhàng, nên hạn chế tối đa quátrình bẻ ngắn mạch quá mức về dạng các monomer không mong muốn.Nhờ vậy đã thu được các sản phẩm fucoidan oligosacarit phù hợp cho phântích khối phổ. 2/ Lần đầu tiên tại Việt Nam đã kết hợp cả 02 kỹ thuật phân tích khốiphổ nhiều lần MALDI-TOF/MS/MS và ESI-MS/MS trong phân tích cấutrúc của polysacarit. Việc kết hợp này giúp chúng ta nhận được đầy đủ hơncác thông tin về cơ chế phân mảnh các ion carbohydrate trong phổ khối,nhờ vậy đã cho phép giải được một cách tường minh cấu trúc phức tạp củafucoidan có nguồn ngốc từ rong nâu Việt Nam 3/ Lần đầu tiên cấu trúc của phân đoạn fucoidan SmF3 có hoạt tính gâyđộc tế bào ung thư từ rong S. mcclurei đã được thiết lập. Mạch chính củafucoidan SmF3 gồm →3)-Fucp(4,2SO3-)-(1→3)-Fucp(4,2SO3-)-(1→ họatiết xen vào các gốc (1→4)-Fucp(3SO3-) và (→6)-Galp ở cuối đầu khử. 4/ Tất cả các phân đoạn fucoidan từ Sargassum mcclurei ít gây độc tếbào và ức chế sự hình thành các tế bào ung thư kết tràng DLD-1, chính vìvậy chúng là các tác nhân kháng ung thư tiềm năngI.4. Bố cục của luận án Luận án gồm 113 trang: Mở đầu (02 trang), Nội dung chính gồm98 trang được chia làm 03 chương gồm: Chương 1. Tổng quan (33 trang),Chương 2. Đối tương, phương pháp nghiên cứu và thực nghiệm(11 trang), Chương 3. Kết quả và thảo luận (52 trang), Kết luận và kiếnnghị (2 trang), Danh mục các công trình công bố có liên quan đến luận án(01 trang), 143 tài liệu tham khảo (12 trang). II. NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN MỞ ĐẦU Phần mở đầu đề cập tính thực tiễn, ý nghĩa khoa học, đối tượngnghiên cứu, mục tiêu và nhiệm vụ của luận án. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN Giới thiệu sơ lược về phân bố và phân loại rong nâu trên thế giới vàở Việt Nam Giới thiệu về fucoidan, tình hình nghiên cứu cấu trúc, hoạt tính sinhhọc và ứng dụng của fucoidan từ rong nâu trên thế giới và ở Việt Nam. Các phương pháp chiết tách và phân tích cấu trúc của fucoidan. 3 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM2.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng được lựa chọn nghiên cứu là 08 loài rong nâu phổ biếnvà có trữ lượng lớn nhất ở vùng biển vịnh Nha Trang bao gồm các loàirong Sargassum denticapum, Sargassum polycystum, Sargassum binderi,Sargassum oligocystum, Sargassum swartzii, Sargassum mcclurei,Turbinaria ornata, Padina australis, các mẫu rong được thu thập, phânloại và định danh bởi chuyên gia phân loài rong biển TS. Lê Như Hậu.2.2. Phương pháp nghiên cứu2.2.1. Phương pháp chiết tách và phân đoạn tinh chế fucoidan từ rongnâu: fucoidan được thu nhận bằng cách chiết rong trong dung môi axitloãng (pH: 2-3), sau đó sử dụng phương pháp sắc ký trao đổi anion đểtách phân đoạn tinh chế fucoidan.2.2.2. Các phương pháp phân tích thành phần của fucoidan: phương pháptrắc quang, đo độ đục và phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC).2.2.3. Các phương pháp phân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Hóa học Cấu trúc hóa học của fucoidan Hoạt tính sinh học Rong nâu Luận án Tiến sĩTài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 343 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
32 trang 232 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 230 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 201 0 0
-
27 trang 191 0 0