Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu sàng lọc, phân lập và nhận dạng các hoạt chất axit béo, axit arachidonic và prostaglandin từ rong Đỏ biển
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.17 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận án: Sàng lọc hóa học, xây dựng ngân hàng dữ liệu về hàm lượng lipit, thành phần axit béo và prostaglandin trong các mẫu rong đỏ biển đại diện cho các loài, các địa phương, các điều kiện sinh trưởng, nuôi trồng và thời kỳ thu hoạch khác nhau; xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự tích lũy lipit và các thành phần nêu trên;... Sau đây là bản tóm tắt luận án.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu sàng lọc, phân lập và nhận dạng các hoạt chất axit béo, axit arachidonic và prostaglandin từ rong Đỏ biển VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ……..….***………… LÊ TẤT THÀNHNGHIÊN CỨU SÀNG LỌC, PHÂN LẬP VÀ NHẬN DẠNG CÁC HOẠT CHẤT AXIT BÉO, AXIT ARACHIDONIC VÀ PROSTAGLANDIN TỪ RONG ĐỎ BIỂN Chuyên ngành: Hóa học các hợp chất thiên nhiên Mã số: 62 44 01 17 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Hà Nội - 2016 Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamNgười hướng dẫn khoa học 1: GS.TS. Phạm Quốc LongNgười hướng dẫn khoa học 2: TSKH. Andrey B. Imbs.Phản biện 1: PGS.TS. Hoàng Thanh HươngPhản biện 2: GS.TS. Lã Đình MỡiPhản biện 3: PGS.TS. Trần Thu Hương Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ tạiPhòng họp tầng 2, Viện Hóa học các Hợp chất thiên nhiên, Viện Hàn lâmKhoa học và Công nghệ Việt Nam. Vào hồi …….. giờ ……, ngày …… tháng ….. năm 2016Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Học viện Khoa học và Công nghệ- Thư viện Quốc gia Việt Nam I. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN1. Tính cấp thiết Nhóm các axit béo C20 đa nối đôi, điển hình là axit arachidonic(AA) và axit eicosapentaenoic (EPA), có vai trò quan trọng nhất trongnhóm chất lipit của cơ thể động vật bậc cao vì chúng là tiền chất để sinhtổng hợp ra các eicosanoid là nhóm các phân tử dẫn truyền tín hiệu sinhhọc (còn gọi là các hoocmon tổ chức) như các prostaglandin, prostacyclin,leukotrien, và thromboxan. Axit arachidonic là thành phần chính của các phospholipit cấu tạonên màng của tế bào não, cơ bắp và gan và thường được phân lập từ lipitcủa gan, trứng của các loài cá biển. AA cũng là thành phần chính trong lipitcủa một số loài rong biển. Axit arachidonic có tác dụng kích hoạt hệenzyme NADPH oxygenase giúp hoạt hoá quá trình trao đổi oxi, kích hoạtcác kênh ion K+, Ca2+… Các prostaglandin (PG) được hình thành từ các các axit béo C20 đanối đôi qua quá trình chuyển hoá bằng enzym trong cơ thể và có chức năngsinh học quan trọng đối với động vật. Chúng là một mắt xích quan trọngtrong chuỗi phản ứng miễn dịch của cơ thể, liên quan đến các hiện tượngquan trọng như viêm tấy và ung thư. Chúng cũng tác động lên khả năngchịu đựng của hệ cơ phẳng, hệ bài tiết, hệ tiêu hóa và hệ tuần hoàn trong cơthể sống. Chính vì vậy, chúng cũng được sử dụng làm thuốc để điều tiết cácquá trình thụ thai, mang thai và sinh đẻ và vì thế được coi như một chấthormon. Các prostaglandin được các nhà khoa học nghiên cứu tổng hợphay tìm kiếm từ các nguồn nguyên liệu tự nhiên, đặc biệt là nguồn sinh vậtbiển và đã được phát hiện trong một số loài rong Đỏ biển cùng với hàmlượng cao các axit béo không no đa nối đôi. Vì thế rong đỏ biển được đánhgiá là nguồn nguyên liệu tự nhiên tiềm năng để khai thác các hoạt chất này. Trên cơ sở các phân tích nêu trên, chúng tôi đã lựa chọn rong Đỏ làđối tượng nghiên cứu với đề tài: “Nghiên cứu sàng lọc, phân lập và nhậndạng các hoạt chất axit béo, axit arachidonic và prostaglandin từ rongĐỏ biển”.2. Mục tiêu của luận ánMục tiêu rộng của luận án là điều tra, khai thác tài nguyên lipit trong cácloài rong đỏ biển đỏ của Việt Nam. Các mục tiêu cụ thể bao gồm: 1 Sàng lọc hóa học, xây dựng ngân hàng dữ liệu về hàm lượng lipit,thành phần axit béo và prostaglandin trong các mẫu rong đỏ biển đại diệncho các loài, các địa phương, các điều kiện sinh trưởng, nuôi trồng và thờikỳ thu hoạch khác nhau. Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự tích lũylipit và các thành phần nêu trên. - Tìm kiếm các loài rong Đỏ biển của Việt Nam có tiềm năng thu nhậncác thành phần lipit có giá trị, đặc biệt là các axit béo C20 đa nối đôi và cácprostaglandin. - Thử nghiệm nuôi trồng một số loài rong đỏ chọn lọc, trong đó có:một loài rong Đỏ có giá trị di thực từ LB Nga; một loài rong Đỏ của ViệtNam. Xác định động thái hình thành, tích luỹ axit béo và PG của nó trongquá trình nuôi trồng. - Xây dựng phương pháp phân lập các hoạt chất AA, PG từ các loàirong Đỏ biển.3. Nội dung nghiên cứu của luận án - Phân tích hàm lượng lipit và thành phần axit béo của 68 mẫu rong đỏViệt Nam và 01 mẫu rong đỏ LB Nga. - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và tích luỹ lipitvà các axit béo của rong Đỏ. - Sử dụng phương pháp phân tích thành phần chính PCA và phươngpháp phân tích chùm để xử lý tập dữ liệu về thành phần axit béo của cácmẫu rong đỏ, tìm các mối quan hệ giữa các mẫu với nhau và với các thànhphần axit béo. - Sàng lọc các hoạt chất prostaglandin và axit arachidonic trong cácmẫu rong Đỏ biển thu thập được. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu sàng lọc, phân lập và nhận dạng các hoạt chất axit béo, axit arachidonic và prostaglandin từ rong Đỏ biển VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ……..….***………… LÊ TẤT THÀNHNGHIÊN CỨU SÀNG LỌC, PHÂN LẬP VÀ NHẬN DẠNG CÁC HOẠT CHẤT AXIT BÉO, AXIT ARACHIDONIC VÀ PROSTAGLANDIN TỪ RONG ĐỎ BIỂN Chuyên ngành: Hóa học các hợp chất thiên nhiên Mã số: 62 44 01 17 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Hà Nội - 2016 Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamNgười hướng dẫn khoa học 1: GS.TS. Phạm Quốc LongNgười hướng dẫn khoa học 2: TSKH. Andrey B. Imbs.Phản biện 1: PGS.TS. Hoàng Thanh HươngPhản biện 2: GS.TS. Lã Đình MỡiPhản biện 3: PGS.TS. Trần Thu Hương Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ tạiPhòng họp tầng 2, Viện Hóa học các Hợp chất thiên nhiên, Viện Hàn lâmKhoa học và Công nghệ Việt Nam. Vào hồi …….. giờ ……, ngày …… tháng ….. năm 2016Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Học viện Khoa học và Công nghệ- Thư viện Quốc gia Việt Nam I. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN1. Tính cấp thiết Nhóm các axit béo C20 đa nối đôi, điển hình là axit arachidonic(AA) và axit eicosapentaenoic (EPA), có vai trò quan trọng nhất trongnhóm chất lipit của cơ thể động vật bậc cao vì chúng là tiền chất để sinhtổng hợp ra các eicosanoid là nhóm các phân tử dẫn truyền tín hiệu sinhhọc (còn gọi là các hoocmon tổ chức) như các prostaglandin, prostacyclin,leukotrien, và thromboxan. Axit arachidonic là thành phần chính của các phospholipit cấu tạonên màng của tế bào não, cơ bắp và gan và thường được phân lập từ lipitcủa gan, trứng của các loài cá biển. AA cũng là thành phần chính trong lipitcủa một số loài rong biển. Axit arachidonic có tác dụng kích hoạt hệenzyme NADPH oxygenase giúp hoạt hoá quá trình trao đổi oxi, kích hoạtcác kênh ion K+, Ca2+… Các prostaglandin (PG) được hình thành từ các các axit béo C20 đanối đôi qua quá trình chuyển hoá bằng enzym trong cơ thể và có chức năngsinh học quan trọng đối với động vật. Chúng là một mắt xích quan trọngtrong chuỗi phản ứng miễn dịch của cơ thể, liên quan đến các hiện tượngquan trọng như viêm tấy và ung thư. Chúng cũng tác động lên khả năngchịu đựng của hệ cơ phẳng, hệ bài tiết, hệ tiêu hóa và hệ tuần hoàn trong cơthể sống. Chính vì vậy, chúng cũng được sử dụng làm thuốc để điều tiết cácquá trình thụ thai, mang thai và sinh đẻ và vì thế được coi như một chấthormon. Các prostaglandin được các nhà khoa học nghiên cứu tổng hợphay tìm kiếm từ các nguồn nguyên liệu tự nhiên, đặc biệt là nguồn sinh vậtbiển và đã được phát hiện trong một số loài rong Đỏ biển cùng với hàmlượng cao các axit béo không no đa nối đôi. Vì thế rong đỏ biển được đánhgiá là nguồn nguyên liệu tự nhiên tiềm năng để khai thác các hoạt chất này. Trên cơ sở các phân tích nêu trên, chúng tôi đã lựa chọn rong Đỏ làđối tượng nghiên cứu với đề tài: “Nghiên cứu sàng lọc, phân lập và nhậndạng các hoạt chất axit béo, axit arachidonic và prostaglandin từ rongĐỏ biển”.2. Mục tiêu của luận ánMục tiêu rộng của luận án là điều tra, khai thác tài nguyên lipit trong cácloài rong đỏ biển đỏ của Việt Nam. Các mục tiêu cụ thể bao gồm: 1 Sàng lọc hóa học, xây dựng ngân hàng dữ liệu về hàm lượng lipit,thành phần axit béo và prostaglandin trong các mẫu rong đỏ biển đại diệncho các loài, các địa phương, các điều kiện sinh trưởng, nuôi trồng và thờikỳ thu hoạch khác nhau. Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự tích lũylipit và các thành phần nêu trên. - Tìm kiếm các loài rong Đỏ biển của Việt Nam có tiềm năng thu nhậncác thành phần lipit có giá trị, đặc biệt là các axit béo C20 đa nối đôi và cácprostaglandin. - Thử nghiệm nuôi trồng một số loài rong đỏ chọn lọc, trong đó có:một loài rong Đỏ có giá trị di thực từ LB Nga; một loài rong Đỏ của ViệtNam. Xác định động thái hình thành, tích luỹ axit béo và PG của nó trongquá trình nuôi trồng. - Xây dựng phương pháp phân lập các hoạt chất AA, PG từ các loàirong Đỏ biển.3. Nội dung nghiên cứu của luận án - Phân tích hàm lượng lipit và thành phần axit béo của 68 mẫu rong đỏViệt Nam và 01 mẫu rong đỏ LB Nga. - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và tích luỹ lipitvà các axit béo của rong Đỏ. - Sử dụng phương pháp phân tích thành phần chính PCA và phươngpháp phân tích chùm để xử lý tập dữ liệu về thành phần axit béo của cácmẫu rong đỏ, tìm các mối quan hệ giữa các mẫu với nhau và với các thànhphần axit béo. - Sàng lọc các hoạt chất prostaglandin và axit arachidonic trong cácmẫu rong Đỏ biển thu thập được. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Hóa học Hoạt chất axit béo Axit arachidonic Rong Đỏ biển Luận án Tiến sĩTài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 343 0 0
-
206 trang 309 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
32 trang 233 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 231 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 201 0 0
-
27 trang 192 0 0