![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học cây màn màn hoa tím (Cleome chelidonii L.f.) và màn màn hoa vàng (Cleome viscosa L.)
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 377.18 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án khảo sát thành phần hóa học hai loài Màn màn hoa tím (Cleome chelidonii L.f.) và Màn màn hoa vàng (Cleome viscosa L.), xác định hoạt tính sinh học hoạt chất phân lập cũng như cao chiết làm cơ sở khoa học cho việc sử dụng dược liệu hoặc phát hiện ra những hoạt tính mới, góp phần nâng cao giá trị loại dược liệu này tại Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học cây màn màn hoa tím (Cleome chelidonii L.f.) và màn màn hoa vàng (Cleome viscosa L.)VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ……..….***…………PHAN NHẬT MINHNGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌCCÂY MÀN MÀN HOA TÍM (Cleome chelidonii L.f.)VÀ MÀN MÀN HOA VÀNG (Cleome viscosa L.)Chuyên ngành: Hóa học các hợp chất thiên nhiênMã số: 62.44.01.17TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌCTp. Hồ Chí Minh – 2016Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học và Công nghệ Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamHướng dẫn khoa học 1: TS. Mai Đình TrịHướng dẫn khoa học 2: PGS. TS. Mai Thanh PhongPhản biện 1: …Phản biện 2: …Phản biện 3: ….Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ, họp tại Học viện Khoa họcvà Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam vào hồi … giờ .., ngày… tháng … năm 201….Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Học viện Khoa học và Công nghệ- Thư viện Quốc gia Việt Nam1I. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN1. Đặt vấn đềViệt Nam có nguồn tài nguyên thực vật vô cùng phong phú và đa dạng. Theo Phạm HoàngHộ, thực vật Việt Nam khoảng 12.000 loài cây có mạch, không kể rong, rêu và nấm[6]. Số loàicây thuốc đã thống kê được ở Việt Nam là 3948 loài thuộc 307 họ thực vật và nấm, chiếm37,6 % số loài trong tự nhiên.Thông qua việc khảo sát các đặc điểm hóa thực vật, dược tính… của cây thuốc, chúng ta cóthể từng bước lý giải thích việc trị bệnh của thảo dược, đồng thời tiêu chuẩn hoá các bài thuốccổ truyền nhằm sử dụng một cách hợp lý, có hiệu quả đồng thời góp phần bảo tồn cây thuốc dântộc. Chính vì vậy, việc nghiên cứu hóa học các hợp chất thiên nhiên định hướng vào hoạt tínhsinh học ngày càng được chú trọng.Màn màn hoa tím (Cleome chelidonii L.f.) và Màn màn hoa vàng (Cleome viscosa L.) mọchoang khắp Việt Nam. Trong dân gian, Màn màn hoa tím được dùng chữa các chứng cảm cúmnóng lạnh, nhức đầu, ho hen, và chữa cả rắn cắn, lá dùng chữa viêm đau thận. Toàn cây Mànmàn hoa vàng nấu nước xông chữa nhức đầu. Rễ có tính kích thích và chống bệnh hoại huyết,bệnh chảy máu chân răng. Quả non ăn kích thích tiêu hoá. Hạt làm thuốc xoa bóp chữa tê thấpvà cũng dùng trị giun.Trên thế giới cũng như ở Việt Nam, đã có một số công trình nghiên cứu phục vụ y học nhưngđa số chỉ dừng lại ở mức độ khảo sát hoạt tính sinh học của các dịch chiết, và rất ít công trìnhnghiên cứu chi tiết về thành phần hóa học của các hợp chất có trong hai loài này.Trên cơ sở đó, chúng tôi tiến hành khảo sát thành phần hóa học hai loài Màn màn hoa tím(Cleome chelidonii L.f.) và Màn màn hoa vàng (Cleome viscosa L.), xác định hoạt tính sinh họchoạt chất phân lập cũng như cao chiết làm cơ sở khoa học cho việc sử dụng dược liệu hoặc pháthiện ra những hoạt tính mới, góp phần nâng cao giá trị loại dược liệu này tại Việt Nam. Luận ángiới thiệu kết quả nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của hai loài Màn mànhoa tím (Cleome chelidonii L.f.) và Màn màn hoa vàng (Cleome vicosa L.).2. Đối tượng nghiên cứu và nội dung của luận ánĐối tượng nghiên cứu của luận án là 02 loài Màn màn hoa tím (Cleome chelidonii L.f.) vàMàn màn hoa vàng (Cleome vicosa L.).Nội dung chính của luận án:● Phân lập các hợp chất tinh khiết từ hai loài Màn màn hoa tím và Màn màn hoa vàng.● Xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất phân lập được.● Thử nghiệm hoạt tính bảo vệ gan của cao chiết và các hợp chất phân lập được.3. Những đóng góp mới của luận án● Lần đầu tiên nghiên cứu về hóa học của hai loài Màn màn: Cleome chelidonii L.f. vàCleome vicosa L. và đã phân lập được 25 hợp chất, trong đó có 20 hợp chất đã biết là:2Quercitrin,isoquercitrin,quercetin-7-O-α-L-rhamnopyranoside,quercetin-3-O-β-Dglucopyranosyl-7-O-α-L-rhamnopyranoside,quercetin-3-O-[β-D-glucopyranosyl-(1→2)]-α-Lrhamnopyranoside-7-O-α-L-rhamnopyranoside,quercetin-3-O-[2-O-(6-p-coumaroyl)-β-Dglucopyranosyl]-α-L-rhamnopyranoside-7-O-α-L-rhamnopyranoside,kaempferol-3-O-methylether, kaempferol-3,4-O-dimethylether, kaempferol-3-O-β-D-glucopyranoside, kaempferol-3-O(4-O-acetyl-α-L-rhamnopyranoside), kaempferol-7-O-α-L-rhamnopyranoside, kaempferol-3-O(2,4-O-diacetyl-α-L-rhamnopyranoside),kaempferol-3-O-β-D-glucopyranosyl-7-O-α-Lrhamnopyranoside,kaempferol-3,7-O-α-L-dirhamnopyranoside,kaempferol-3-O-α-Lrhamnopyranosyl-(1→6)-O-β-D-glucopyranoside, glycerol monostearate, ethyl α-galactopyranoside, 5-(hydroxymethyl)-2-furaldehyde, emodin-8-O-β-D-glucopyranoside và adenine.● Lần đầu tiên phân lập được 5 hợp chất mới đều thuộc dạng khung flavonol từ hai loàinghiên cứu:- Cleomeside A, cleomeside B và cleomeside C trong loài màn màn hoa tím.- Visconoside A và visconoside B trong loài màn màn hoa vàng.● Lần đầu tiên thử nghiệm hoạt tính độc tế bào và tác dụng bảo vệ tế bào gan các cao chiếtphân đoạn và các hợp chất phân lập được.- Các cao chiết từ thân, lá của cả hai loài đều không có hoạt tính độc tế bào, thể hiện tác dụngtác dụng kích thích tăng trưởng tế bào khoảng 20 % - 30 % sau 72 giờ.- Tất cả 8 hợp chất cleomeside A, cleomeside B, cleomeside C, visconoside A, visconoside B,quercetin-3-O-[β-Dquercetin-3-O-β-D-glucopyranosyl-7-O-α-L-rhamnopyranoside,glucopyranosyl-(1→2)]-α-L-rhamnopyranoside-7-O-α-L-rhamnopyranoside, kaempferol-3O-β-D-glucopyranosyl-7-O-α-L-rhamnopyranoside đều không thể hiện hoạt tính độc tế bào.- Hợp chất cleomeside C làm tăng tỷ lệ tế bào sống 100% ở nồng độ 25µM.- Các hợp chất cleomeside B, visconoside A, visconoside B và kaempferol-3-O-β-Dglucopyranosyl-7-O-α-L-rhamnopyranoside thể hiện tác dụng bảo vệ tế bào gan HepG2 vàphòng ngừa sự ức chế tăng trưởng tế bào do CCl4 2 mM gây ra sau 24 giờ tiếp xúc ở nồngđộ 100 µM trong đó các hợp chất visconoside A, visconoside B và kaempferol-3-O-β-Dglucopyranosyl-7-O-α-L-rhamnopyranoside thể hiện tác dụng bảo vệ tế bào gan tốt với tỷ lệphòng ngừa từ 65% đến 75%.4. Bố cục của luận ánLuận án gồm 89 trang với 4 sơ đồ, 30 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học cây màn màn hoa tím (Cleome chelidonii L.f.) và màn màn hoa vàng (Cleome viscosa L.)VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ……..….***…………PHAN NHẬT MINHNGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌCCÂY MÀN MÀN HOA TÍM (Cleome chelidonii L.f.)VÀ MÀN MÀN HOA VÀNG (Cleome viscosa L.)Chuyên ngành: Hóa học các hợp chất thiên nhiênMã số: 62.44.01.17TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌCTp. Hồ Chí Minh – 2016Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học và Công nghệ Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamHướng dẫn khoa học 1: TS. Mai Đình TrịHướng dẫn khoa học 2: PGS. TS. Mai Thanh PhongPhản biện 1: …Phản biện 2: …Phản biện 3: ….Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ, họp tại Học viện Khoa họcvà Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam vào hồi … giờ .., ngày… tháng … năm 201….Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Học viện Khoa học và Công nghệ- Thư viện Quốc gia Việt Nam1I. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN1. Đặt vấn đềViệt Nam có nguồn tài nguyên thực vật vô cùng phong phú và đa dạng. Theo Phạm HoàngHộ, thực vật Việt Nam khoảng 12.000 loài cây có mạch, không kể rong, rêu và nấm[6]. Số loàicây thuốc đã thống kê được ở Việt Nam là 3948 loài thuộc 307 họ thực vật và nấm, chiếm37,6 % số loài trong tự nhiên.Thông qua việc khảo sát các đặc điểm hóa thực vật, dược tính… của cây thuốc, chúng ta cóthể từng bước lý giải thích việc trị bệnh của thảo dược, đồng thời tiêu chuẩn hoá các bài thuốccổ truyền nhằm sử dụng một cách hợp lý, có hiệu quả đồng thời góp phần bảo tồn cây thuốc dântộc. Chính vì vậy, việc nghiên cứu hóa học các hợp chất thiên nhiên định hướng vào hoạt tínhsinh học ngày càng được chú trọng.Màn màn hoa tím (Cleome chelidonii L.f.) và Màn màn hoa vàng (Cleome viscosa L.) mọchoang khắp Việt Nam. Trong dân gian, Màn màn hoa tím được dùng chữa các chứng cảm cúmnóng lạnh, nhức đầu, ho hen, và chữa cả rắn cắn, lá dùng chữa viêm đau thận. Toàn cây Mànmàn hoa vàng nấu nước xông chữa nhức đầu. Rễ có tính kích thích và chống bệnh hoại huyết,bệnh chảy máu chân răng. Quả non ăn kích thích tiêu hoá. Hạt làm thuốc xoa bóp chữa tê thấpvà cũng dùng trị giun.Trên thế giới cũng như ở Việt Nam, đã có một số công trình nghiên cứu phục vụ y học nhưngđa số chỉ dừng lại ở mức độ khảo sát hoạt tính sinh học của các dịch chiết, và rất ít công trìnhnghiên cứu chi tiết về thành phần hóa học của các hợp chất có trong hai loài này.Trên cơ sở đó, chúng tôi tiến hành khảo sát thành phần hóa học hai loài Màn màn hoa tím(Cleome chelidonii L.f.) và Màn màn hoa vàng (Cleome viscosa L.), xác định hoạt tính sinh họchoạt chất phân lập cũng như cao chiết làm cơ sở khoa học cho việc sử dụng dược liệu hoặc pháthiện ra những hoạt tính mới, góp phần nâng cao giá trị loại dược liệu này tại Việt Nam. Luận ángiới thiệu kết quả nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của hai loài Màn mànhoa tím (Cleome chelidonii L.f.) và Màn màn hoa vàng (Cleome vicosa L.).2. Đối tượng nghiên cứu và nội dung của luận ánĐối tượng nghiên cứu của luận án là 02 loài Màn màn hoa tím (Cleome chelidonii L.f.) vàMàn màn hoa vàng (Cleome vicosa L.).Nội dung chính của luận án:● Phân lập các hợp chất tinh khiết từ hai loài Màn màn hoa tím và Màn màn hoa vàng.● Xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất phân lập được.● Thử nghiệm hoạt tính bảo vệ gan của cao chiết và các hợp chất phân lập được.3. Những đóng góp mới của luận án● Lần đầu tiên nghiên cứu về hóa học của hai loài Màn màn: Cleome chelidonii L.f. vàCleome vicosa L. và đã phân lập được 25 hợp chất, trong đó có 20 hợp chất đã biết là:2Quercitrin,isoquercitrin,quercetin-7-O-α-L-rhamnopyranoside,quercetin-3-O-β-Dglucopyranosyl-7-O-α-L-rhamnopyranoside,quercetin-3-O-[β-D-glucopyranosyl-(1→2)]-α-Lrhamnopyranoside-7-O-α-L-rhamnopyranoside,quercetin-3-O-[2-O-(6-p-coumaroyl)-β-Dglucopyranosyl]-α-L-rhamnopyranoside-7-O-α-L-rhamnopyranoside,kaempferol-3-O-methylether, kaempferol-3,4-O-dimethylether, kaempferol-3-O-β-D-glucopyranoside, kaempferol-3-O(4-O-acetyl-α-L-rhamnopyranoside), kaempferol-7-O-α-L-rhamnopyranoside, kaempferol-3-O(2,4-O-diacetyl-α-L-rhamnopyranoside),kaempferol-3-O-β-D-glucopyranosyl-7-O-α-Lrhamnopyranoside,kaempferol-3,7-O-α-L-dirhamnopyranoside,kaempferol-3-O-α-Lrhamnopyranosyl-(1→6)-O-β-D-glucopyranoside, glycerol monostearate, ethyl α-galactopyranoside, 5-(hydroxymethyl)-2-furaldehyde, emodin-8-O-β-D-glucopyranoside và adenine.● Lần đầu tiên phân lập được 5 hợp chất mới đều thuộc dạng khung flavonol từ hai loàinghiên cứu:- Cleomeside A, cleomeside B và cleomeside C trong loài màn màn hoa tím.- Visconoside A và visconoside B trong loài màn màn hoa vàng.● Lần đầu tiên thử nghiệm hoạt tính độc tế bào và tác dụng bảo vệ tế bào gan các cao chiếtphân đoạn và các hợp chất phân lập được.- Các cao chiết từ thân, lá của cả hai loài đều không có hoạt tính độc tế bào, thể hiện tác dụngtác dụng kích thích tăng trưởng tế bào khoảng 20 % - 30 % sau 72 giờ.- Tất cả 8 hợp chất cleomeside A, cleomeside B, cleomeside C, visconoside A, visconoside B,quercetin-3-O-[β-Dquercetin-3-O-β-D-glucopyranosyl-7-O-α-L-rhamnopyranoside,glucopyranosyl-(1→2)]-α-L-rhamnopyranoside-7-O-α-L-rhamnopyranoside, kaempferol-3O-β-D-glucopyranosyl-7-O-α-L-rhamnopyranoside đều không thể hiện hoạt tính độc tế bào.- Hợp chất cleomeside C làm tăng tỷ lệ tế bào sống 100% ở nồng độ 25µM.- Các hợp chất cleomeside B, visconoside A, visconoside B và kaempferol-3-O-β-Dglucopyranosyl-7-O-α-L-rhamnopyranoside thể hiện tác dụng bảo vệ tế bào gan HepG2 vàphòng ngừa sự ức chế tăng trưởng tế bào do CCl4 2 mM gây ra sau 24 giờ tiếp xúc ở nồngđộ 100 µM trong đó các hợp chất visconoside A, visconoside B và kaempferol-3-O-β-Dglucopyranosyl-7-O-α-L-rhamnopyranoside thể hiện tác dụng bảo vệ tế bào gan tốt với tỷ lệphòng ngừa từ 65% đến 75%.4. Bố cục của luận ánLuận án gồm 89 trang với 4 sơ đồ, 30 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Hóa học Luận án Tiến sĩ Hóa học các hợp chất thiên nhiên Cây màn màn hoa tím Cây màn màn hoa vàngTài liệu liên quan:
-
205 trang 448 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 399 1 0 -
174 trang 360 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 263 0 0 -
32 trang 250 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 231 0 0
-
27 trang 219 0 0