Tóm tắt Luận án tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học, hoạt tính sinh học của loài thông nàng (Dacrycarpus imbricatus) và Pơ mu (Fokienia hodginsii)
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.35 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận án nhằm nghiên cứu thành phần hóa học của loài thông nàng (Dacrycarpus imbricatus (Blume) de Laub) và loài Pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A. Henry et Thomas). Thử nghiệm hoạt tính sinh học các chất sạch tách được.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học, hoạt tính sinh học của loài thông nàng (Dacrycarpus imbricatus) và Pơ mu (Fokienia hodginsii)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẶNG VIẾT HẬUNGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC, HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA LOÀI THÔNG NÀNG (DACRYCARPUS IMBRICATUS) VÀ PƠ MU (FOKIENIA HODGINSII) Chuyên ngành: Hóa học hữu cơ Mã số: 62.44.01.14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC HÀ NỘI - 2017Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học và Công Nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công Nghệ Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. TRẦN VĂN LỘC 2. PGS.TS. TRỊNH THỊ THỦY Phản biện 1: …………………………………………………….. Phản biện 2:……………………………………………………… Phản biện 3:……………………………………………………… Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ, họp tại Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Vào hồi …….giờ…’, ngày….tháng…năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện Khoa học và Công nghệ - Thư viện Quốc Gia Việt Nam MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của luận án Sự phát triển của công nghiệp đã làm cho chất lượng cuộc sống của conngười ngày càng được nâng cao, nhưng mặt trái của nó đó là những thảm họamôi trường ngày càng nhiều hơn. Cùng với đó, việc lạm dụng hóa chất độc hạitrong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và sự kháng thuốc, biến dị của vikhuẩn, virus được xem là những nguyên nhân gây ra các chứng bệnh nguy hiểmcho con người như HIV/AIDS, tim mạch, ung thư, tiểu đường, viêm đường hôhấp cấp SARS, hay gần đây là các loại cúm do virus … Trước những thay đổi tiêu cực ấy, một nhiệm vụ cấp thiết được đặt ra chocác nhà khoa học là phải tìm ra các loại thuốc chữa bệnh mới có tác dụng chọnlọc, hiệu quả cao, giá thành rẻ hơn trong điều trị các bệnh hiểm nghèo. Trongquá trình nghiên cứu, các nhà khoa học đã nhận ra rằng phỏng theo tự nhiên làxu hướng tất yếu để con người có thể tồn tại và thích nghi tốt nhất với tự nhiên.Và con đường hiệu quả nhất là nghiên cứu tìm ra các chất có cấu trúc mới, cóhoạt tính tiềm năng từ các hợp chất thiên nhiên để có thể phát triển thành thuốcchữa bệnh cho con người, gia súc và cây trồng. Nguyên nhân là vì trải qua hàngtriệu năm tiến hóa, các hợp chất thiên nhiên có khả năng tương thích dễ dàng,tương đối phù hợp với cơ thể sống, ít độc hơn và đặc biệt là thân thiện với môitrường. Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình nên có thảmthực vật vô cùng đa dạng và phong phú với khoảng 12.000 loài, trong đó có 309họ gồm 4.000 loài dùng để làm thuốc. Đây là nguồn tài nguyên thiên nhiên vôcùng quý giá. Mặc dù đã có rất nhiều loại thảo dược được sử dụng để làm thuốcchữa bệnh cho người, gia súc và cây trồng, tuy nhiên hiệu quả kinh tế vẫn còn hạnchế bởi việc khai thác và sử dụng hầu như vẫn dựa vào kinh nghiệm dân gian.Dựa trên các cơ sở khoa học đó chúng tôi chọn đề tài “Nghiên cứu thành phầnhóa học, hoạt tính sinh học của loài thông nàng (Dacrycarpus imbricatus) và Pơmu (Fokienia hodginsii)”. 2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án - Nghiên cứu thành phần hóa học của loài thông nàng (Dacrycarpusimbricatus (Blume) de Laub) và loài Pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A.Henry et Thomas). - Thử nghiệm hoạt tính sinh học các chất sạch tách được.3. Các nội dung nghiên cứu chính của luận án - Nghiên cứu phân lập các chất từ các cao chiết của hai loài thông nàng vàloài Pơ mu bằng phương pháp sắc kí cột. - Xác định cấu trúc hóa học các hợp chất phân lập được bằng các phươngpháp phổ IR, MS, 1D-NMR, 2D-NMR. - Thử nghiệm và đánh giá hoạt tính sinh học của một số hợp chất phân lập được. 14. Những đóng góp mới của luận án Đây là lần đầu tiên hai loài lá kim là thông nàng (Dacrycarpus imbricatus)và Pơ mu (Fokienia hodginsii) của Việt Nam được nghiên cứu về thành phầnhóa học và hoạt tính sinh học. ٭Từ loài thông nàng (Dacrycarpus imbricatus) - 13 hợp chất được phân lập và xác định cấu trúc hóa học, trong đó có 01hợp chất mới là cassipouryl hexadecanoat (79) và 10 chất lần đầu tiên tìm thấytrong chi Dacrycarpus. - Đây là các nghiên cứu mới về hoạt tính gây độc trên các dòng tế bào ungthư của các chất tách được từ hai loài này. Trong đó, hợp chất 84 (acid lambetic)ức chế dòng tế bào ung thư biểu mô (KB) và ung thư gan (HepG2) với giá trị IC50tương ứng là 165,93 µM và 110,88 µM. ٭Từ loài Pơ mu (Fokienia hodginsii): - Có 7 hợp chất lần đầu tiên được tìm thấy trong chi Fokienia trong số cácchất được phân lập và xác định cấu trúc hóa học từ loài Pơ mu. - 6 hợp chất được thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào trên 3 dòng tế bào ungthư biểu mô (KB) ung thư gan (HepG2), ung thư tủy xương cấp (OIC-AML), có haihợp chất 92 (totarolone) và 93 (3β-hydroxytotarol) có tác dụng làm chết tế bào ungthư tủy xương cấp theo chương trình (apoptosis) ở nồng độ 20 µg/ml.5. Bố cục của luận án Luận án gồm 132 trang với 3 chương, 9 bảng, 75 hình, 106 tài liệu thamkhảo và phụ lục gồm 81 trang hình phổ. Luận án được bố cục như sau: Mở đầu: 2 trang, Tổng quan: 25 trang, Thựcnghiệm: 26 trang, Kết quả và thảo luận: 65 trang, Kết luận và kiến nghị: 2 trang,Danh mục công trình liên quan đến luận án: 1 trang, Tài liệu tham khảo: 12 trang. NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN MỞ ĐẦU Đề cập tính cần thiết, ý nghĩa khoa học của luận án. CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN Trên cơ sở nghiên cứu tài liệu, chương này tổng quan về họ, chi và 2 loàinghiên cứu: Tổng quan về ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học, hoạt tính sinh học của loài thông nàng (Dacrycarpus imbricatus) và Pơ mu (Fokienia hodginsii)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẶNG VIẾT HẬUNGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC, HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA LOÀI THÔNG NÀNG (DACRYCARPUS IMBRICATUS) VÀ PƠ MU (FOKIENIA HODGINSII) Chuyên ngành: Hóa học hữu cơ Mã số: 62.44.01.14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC HÀ NỘI - 2017Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học và Công Nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công Nghệ Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. TRẦN VĂN LỘC 2. PGS.TS. TRỊNH THỊ THỦY Phản biện 1: …………………………………………………….. Phản biện 2:……………………………………………………… Phản biện 3:……………………………………………………… Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ, họp tại Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Vào hồi …….giờ…’, ngày….tháng…năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện Khoa học và Công nghệ - Thư viện Quốc Gia Việt Nam MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của luận án Sự phát triển của công nghiệp đã làm cho chất lượng cuộc sống của conngười ngày càng được nâng cao, nhưng mặt trái của nó đó là những thảm họamôi trường ngày càng nhiều hơn. Cùng với đó, việc lạm dụng hóa chất độc hạitrong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và sự kháng thuốc, biến dị của vikhuẩn, virus được xem là những nguyên nhân gây ra các chứng bệnh nguy hiểmcho con người như HIV/AIDS, tim mạch, ung thư, tiểu đường, viêm đường hôhấp cấp SARS, hay gần đây là các loại cúm do virus … Trước những thay đổi tiêu cực ấy, một nhiệm vụ cấp thiết được đặt ra chocác nhà khoa học là phải tìm ra các loại thuốc chữa bệnh mới có tác dụng chọnlọc, hiệu quả cao, giá thành rẻ hơn trong điều trị các bệnh hiểm nghèo. Trongquá trình nghiên cứu, các nhà khoa học đã nhận ra rằng phỏng theo tự nhiên làxu hướng tất yếu để con người có thể tồn tại và thích nghi tốt nhất với tự nhiên.Và con đường hiệu quả nhất là nghiên cứu tìm ra các chất có cấu trúc mới, cóhoạt tính tiềm năng từ các hợp chất thiên nhiên để có thể phát triển thành thuốcchữa bệnh cho con người, gia súc và cây trồng. Nguyên nhân là vì trải qua hàngtriệu năm tiến hóa, các hợp chất thiên nhiên có khả năng tương thích dễ dàng,tương đối phù hợp với cơ thể sống, ít độc hơn và đặc biệt là thân thiện với môitrường. Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình nên có thảmthực vật vô cùng đa dạng và phong phú với khoảng 12.000 loài, trong đó có 309họ gồm 4.000 loài dùng để làm thuốc. Đây là nguồn tài nguyên thiên nhiên vôcùng quý giá. Mặc dù đã có rất nhiều loại thảo dược được sử dụng để làm thuốcchữa bệnh cho người, gia súc và cây trồng, tuy nhiên hiệu quả kinh tế vẫn còn hạnchế bởi việc khai thác và sử dụng hầu như vẫn dựa vào kinh nghiệm dân gian.Dựa trên các cơ sở khoa học đó chúng tôi chọn đề tài “Nghiên cứu thành phầnhóa học, hoạt tính sinh học của loài thông nàng (Dacrycarpus imbricatus) và Pơmu (Fokienia hodginsii)”. 2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án - Nghiên cứu thành phần hóa học của loài thông nàng (Dacrycarpusimbricatus (Blume) de Laub) và loài Pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A.Henry et Thomas). - Thử nghiệm hoạt tính sinh học các chất sạch tách được.3. Các nội dung nghiên cứu chính của luận án - Nghiên cứu phân lập các chất từ các cao chiết của hai loài thông nàng vàloài Pơ mu bằng phương pháp sắc kí cột. - Xác định cấu trúc hóa học các hợp chất phân lập được bằng các phươngpháp phổ IR, MS, 1D-NMR, 2D-NMR. - Thử nghiệm và đánh giá hoạt tính sinh học của một số hợp chất phân lập được. 14. Những đóng góp mới của luận án Đây là lần đầu tiên hai loài lá kim là thông nàng (Dacrycarpus imbricatus)và Pơ mu (Fokienia hodginsii) của Việt Nam được nghiên cứu về thành phầnhóa học và hoạt tính sinh học. ٭Từ loài thông nàng (Dacrycarpus imbricatus) - 13 hợp chất được phân lập và xác định cấu trúc hóa học, trong đó có 01hợp chất mới là cassipouryl hexadecanoat (79) và 10 chất lần đầu tiên tìm thấytrong chi Dacrycarpus. - Đây là các nghiên cứu mới về hoạt tính gây độc trên các dòng tế bào ungthư của các chất tách được từ hai loài này. Trong đó, hợp chất 84 (acid lambetic)ức chế dòng tế bào ung thư biểu mô (KB) và ung thư gan (HepG2) với giá trị IC50tương ứng là 165,93 µM và 110,88 µM. ٭Từ loài Pơ mu (Fokienia hodginsii): - Có 7 hợp chất lần đầu tiên được tìm thấy trong chi Fokienia trong số cácchất được phân lập và xác định cấu trúc hóa học từ loài Pơ mu. - 6 hợp chất được thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào trên 3 dòng tế bào ungthư biểu mô (KB) ung thư gan (HepG2), ung thư tủy xương cấp (OIC-AML), có haihợp chất 92 (totarolone) và 93 (3β-hydroxytotarol) có tác dụng làm chết tế bào ungthư tủy xương cấp theo chương trình (apoptosis) ở nồng độ 20 µg/ml.5. Bố cục của luận án Luận án gồm 132 trang với 3 chương, 9 bảng, 75 hình, 106 tài liệu thamkhảo và phụ lục gồm 81 trang hình phổ. Luận án được bố cục như sau: Mở đầu: 2 trang, Tổng quan: 25 trang, Thựcnghiệm: 26 trang, Kết quả và thảo luận: 65 trang, Kết luận và kiến nghị: 2 trang,Danh mục công trình liên quan đến luận án: 1 trang, Tài liệu tham khảo: 12 trang. NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN MỞ ĐẦU Đề cập tính cần thiết, ý nghĩa khoa học của luận án. CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN Trên cơ sở nghiên cứu tài liệu, chương này tổng quan về họ, chi và 2 loàinghiên cứu: Tổng quan về ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Hóa học Hóa học hữu cơ Dacrycarpus imbricatus Fokienia hodginsiiGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 413 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
Giáo án Hóa học lớp 12 'Trọn bộ cả năm)
342 trang 326 0 0 -
206 trang 299 2 0
-
174 trang 297 0 0
-
228 trang 260 0 0
-
32 trang 211 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 208 0 0 -
208 trang 198 0 0
-
27 trang 180 0 0