Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của hai loài Macaranga indica và Macaranga denticulata họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) ở Việt Nam

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 539.70 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa học "Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của hai loài Macaranga indica và Macaranga denticulata họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) ở Việt Nam" trình bày nghiên cứu phân lập và xác định cấu trúc của các hợp chất phân lập được từ các dịch chiết của hai loài Macaranga là: loài Mã rạng ấn (M. indica) và loài Mã rạng răng ở Việt Nam; Khảo sát hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất sạch phân lập được từ các dịch chiết của hai loài Macaranga vừa nêu ơ trên làm cơ sở khoa học định hướng cho việc nghiên cứu ứng dụng các hợp chất này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của hai loài Macaranga indica và Macaranga denticulata họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) ở Việt Nam i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÊ TRẦN NGUYÊN VŨ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO CỦA HAI LOÀI MACARANGA INDICA VÀ MACARANGA DENTICULATA HỌ THẦU DẦU (EUPHORBIACEAE) Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC HÀ NỘI – 2022 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ -------------------------- LÊ TRẦN NGUYÊN VŨ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO CỦA HAI LOÀI MACARANGA INDICA VÀ MACARANGA DENTICULATA HỌ THẦU DẦU (EUPHORBIACEAE) Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Hóa Hữu cơ Mã số: 9 44 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS.TSKH. PHẠM VĂN CƯỜNG 2. TS. TRẦN ĐĂNG THẠCH HÀ NỘI - 2022 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đây là công trình nghiên cứu khoa học mang tính độc lập của riêng tôi và nhóm nghiên cứu, dưới sự hướng dẫn của thầy PGS.TSKH. Phạm Văn Cường và TS. Trần Đăng Thạch. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực, một phần đã được công bố trên các tạp chí khoa học chuyên ngành trong nước, quốc tế và được sự đồng ý của nhóm nghiên cứu. Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận án Lê Trần Nguyên Vũ iv LỜI CẢM ƠN Luận án này được hoàn thành tại Viện Hóa sinh biển - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã nhận được nhiều sự giúp đỡ quý báu của quý thầy cô, các nhà khoa học, đồng nghiệp, bạn bè và gia đình: Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc và lòng kính trọng nhất tới thầy hướng dẫn khoa học PGS.TSKH. Phạm Văn Cường, người đã định hướng nghiên cứu, đã tận tâm hướng dẫn, động viên, khích lệ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến TS. Trần Đăng Thạch, là thầy đồng hướng dẫn. Đặc biệt, gửi lời cảm ơn tới các nhà khoa học, quý thầy cô, đã đọc, đánh giá, nhận xét, để luận án được hoàn thiện. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Học viện Khoa học Công nghệ, đồng cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Hóa sinh biển đã quan tâm, giúp đỡ và đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn đến quý anh chị em ở phòng Tổng hợp hữu cơ, phòng Nghiên cứu cấu trúc đặc biệt là: PGS.TS. Đoàn Thị Mai Hương, PGS.TS Nguyễn Xuân Nhiệm, PGS.TS Lê Nguyễn Thành, TS. Nguyễn Thị Minh Hằng, TS. Bùi Hữu Tài, ThS. Vũ Văn Nam,.v.v. đã có những lời khuyên bổ ích, những góp ý quý báo cho tôi trong việc thực hiện và hoàn thiện luận án. Tôi xin cảm ơn Bộ Khoa học và Công nghệ đã cấp kinh phí nghiên cứu cho đề tài độc lập cấp Nhà nước, mã số ĐTĐLCN.14/16 và Chương trình hợp tác quốc tế Pháp - Việt “Phòng thí nghiệm hợp tác Pháp - Việt về Hóa học các hợp chất tự nhiên (NAPTROCHEMLAB)”. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới những nhà khoa học tâm huyết, gia đình, đồng nghiệp, toàn thể bạn bè, người thân,.v.v. đã luôn quan tâm, khích lệ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn !!! v MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG..................................................................................................... x DANH MỤC HÌNH..................................................................................................... xi ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN....................................................................................... 4 1.1. Sơ lược về thực vật họ Thầu dầu (Euphorbiaceae).......................................... 4 1.2. Sơ lược về thực vật chi Mã rạng (Macaranga)..................................................5 1.2.1. Sơ lược về loài Mã rạng ấn (Macaranga indica)............................................... 6 1.2.2. Sơ lược về loài Mã rạng răng (Macaranga denticulata)....................................7 1.3. Các nghiên cứu về hóa sinh học của chi Mã rạng (Macaranga)..................... 8 1.3.1. Nhóm chất flavonoid........................................................................................... 9 1.3.2. Nhóm chất terpenoid......................................................................................... 22 1.3.3. Nhóm chất stilbene............................................................................................25 1.4. Tình hình nghiên cứu hóa sinh học từ loài mã rạng ở Việt Nam..................31 1.4.1. Tình hình nghiên cứu loài Mã rạng ấn (M. indica).......................................... 31 1.4.2. Tình hình nghiên cứu về loài Mã rạng răng (M. denticulata).......................... 31 CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............33 2.1. Đối tượng nghiên cứu.........................................................................................33 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: