Tóm tắt luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của loài Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain) ở Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.31 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của loài Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain) ở Việt Nam" là nghiên cứu loài Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain) một cách hệ thống và đầy đủ về các mặt: Thực vật (vi phẫu, trình tự gen), thành phần hóa học và hoạt tính sinh học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của loài Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain) ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- NGŨ TRƯỜNG NHÂNNGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA LOÀI SƯA (DALBERGIA TONKINENSIS PRAIN) Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Hóa học các hợp chất thiên nhiên Mã số : 9 44 01 17 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC HÀ NỘI - 2019 Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamNgười hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS. Nguyễn Mạnh CườngNgười hướng dẫn khoa học 2: TS. Đỗ Hữu NghịPhản biện 1: …Phản biện 2: …Phản biện 3: …. Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Học viện, họp tại Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam vào hồi … giờ ..’, ngày … tháng … năm 201….Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Học viện Khoa học và Công nghệ- Thư viện Quốc gia Việt Nam. MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của luận án Việt Nam có diện tích khoảng 330000 km2, trải dài 1650 km qua 15 vĩ độ, có khíhậu nhiệt đới gió mùa, hai mùa nóng ẩm, độ ẩm tương đối lớn (trên 80%), lượng mưahàng năm dồi dào (trung bình 1200-2800 mm). Với đặc thù môi trường thiên nhiênnhư thế đã tạo ra một hệ thực vật đa dạng phong phú về chủng loại, quanh năm xanhtốt, và có nhiều công dụng phục vụ cuộc sống con người như là lương thực, chế biếnđồ dùng nội ngoại thất, làm cảnh, làm thuốc,… Theo số liệu thống kê, hệ thực vật bậccao Việt Nam có trên 10.000 loài, trong đó có khoảng 3.200 loài cây được sử dụngtrong y học dân tộc làm thuốc chữa bệnh. Trong hệ thực vật đó thì chi Trắc (Dalbergia) thuộc cây họ Đậu (Fabaceae) làmột trong ba chi có số loài đa dạng và phong phú nhất. Theo tìm hiểu qua tri thức bản địa thì rất nhiều loài trong chi này như Trắchoàng đàn Dalbergia assamica Bent, Trắc lá Dalbergia foliacea Wall. ex Benth, Cẩmlai một hạt Dalbergia candenatenis, Dalbergia rimosa, Dalbergia odorifera.., đượcsử dụng rộng rãi trong y học dân gian ở nhiều quốc gia để chữa nhiều bệnh như: đauđầu, chữa ung nhọt, ho suyễn, gãy xương, phong thấp, chảy máu cam, nhiễm trùng,bệnh giang mai, tiêu chảy, huyết áp, tim mạch, v/v. Trong đó, loài Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain) bị khai thác quá mức, hiện cótrong danh mục sách Đỏ Việt Nam (2007), phân hạng ở mức nguy cấp. Các nghiên cứu về thành phần hóa học cho thấy các loài chi Dalbergia chứa cáclớp chất flavonoid (flavone, isoflavone, neoflavone, flavans, flavonol), hợp chấtphenol và các terpen. Các cao chiết và hợp chất phân lập từ chi Dalbergia có các hoạttính sinh học quí như làm giảm đau, kháng viêm, kháng androgen, chống dị ứng, hosuyễn, chống bệnh than, huyết áp, điều hòa miễn dịch, và có tác dụng liên quan đếntim mạch. Cho đến nay loài Sưa ở Việt Nam vẫn chưa được nghiên cứu đầy đủ và toàndiện về thực vật học, thành phần hóa học và tác dụng sinh học. Còn về mặt hóahọc chỉ mới có một công trình nghiên cứu sơ bộ ở trong nước. 1 Từ những cơ sở khoa học và thực tiễn nêu trên đã định hướng cho chúng tôi lựachọn đề tài “Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của loài Sưa(Dalbergia tonkinensis Prain) ở Việt Nam’’.2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án Nghiên cứu loài Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain) một cách hệ thống và đầy đủvề các mặt: thực vật (vi phẫu, trình tự gen), thành phần hóa học và hoạt tính sinh học.3. Các nội dung nghiên cứu chính của luận án Để đạt được các mục tiêu nêu trên, luận án đã thực hiện các nội dung sau: - Nghiên cứu về thực vật (vi phẫu lá, thân, bột lõi thân và trình tự gen) của loàiSưa (Dalbergia tonkinensis Prain). - Phân lập và xác định cấu trúc các hợp chất từ lõi gỗ cây Sưa (Dalbergiatonkinensis Prain): điều chế cặn chiết và phân đoạn, phân lập các hợp chất từ cặn chiết bằngcác phương pháp sắc ký, xác định cấu trúc các hợp chất phân lập được bằng các phương pháphóa lý hiện đại. - Khảo sát một số hoạt tính sinh học: kháng khuẩn và ức chế enzyme -glucosidase của cao chiết tổng, cao chiết phân bố và một số hợp chất sạch phân lập từcây Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain) ở Việt Nam. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN Phần tổng quan tài liệu là tập hợp các nghiên cứu trong nước và quốc tế về các vấnđề:1.1. Tổng quan về họ đậu (Fabaceae) và chi trắc (Dalbergia)1.1.1. Tổng quan về họ Đậu (Fabaceae)1.1.1.1. Tổng quan về chi Trắc (Dalbergia)1.1.1.2. Tổng quan về loài Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain)1.2. Tình hình nghiê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của loài Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain) ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- NGŨ TRƯỜNG NHÂNNGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA LOÀI SƯA (DALBERGIA TONKINENSIS PRAIN) Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Hóa học các hợp chất thiên nhiên Mã số : 9 44 01 17 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC HÀ NỘI - 2019 Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamNgười hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS. Nguyễn Mạnh CườngNgười hướng dẫn khoa học 2: TS. Đỗ Hữu NghịPhản biện 1: …Phản biện 2: …Phản biện 3: …. Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Học viện, họp tại Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam vào hồi … giờ ..’, ngày … tháng … năm 201….Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Học viện Khoa học và Công nghệ- Thư viện Quốc gia Việt Nam. MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của luận án Việt Nam có diện tích khoảng 330000 km2, trải dài 1650 km qua 15 vĩ độ, có khíhậu nhiệt đới gió mùa, hai mùa nóng ẩm, độ ẩm tương đối lớn (trên 80%), lượng mưahàng năm dồi dào (trung bình 1200-2800 mm). Với đặc thù môi trường thiên nhiênnhư thế đã tạo ra một hệ thực vật đa dạng phong phú về chủng loại, quanh năm xanhtốt, và có nhiều công dụng phục vụ cuộc sống con người như là lương thực, chế biếnđồ dùng nội ngoại thất, làm cảnh, làm thuốc,… Theo số liệu thống kê, hệ thực vật bậccao Việt Nam có trên 10.000 loài, trong đó có khoảng 3.200 loài cây được sử dụngtrong y học dân tộc làm thuốc chữa bệnh. Trong hệ thực vật đó thì chi Trắc (Dalbergia) thuộc cây họ Đậu (Fabaceae) làmột trong ba chi có số loài đa dạng và phong phú nhất. Theo tìm hiểu qua tri thức bản địa thì rất nhiều loài trong chi này như Trắchoàng đàn Dalbergia assamica Bent, Trắc lá Dalbergia foliacea Wall. ex Benth, Cẩmlai một hạt Dalbergia candenatenis, Dalbergia rimosa, Dalbergia odorifera.., đượcsử dụng rộng rãi trong y học dân gian ở nhiều quốc gia để chữa nhiều bệnh như: đauđầu, chữa ung nhọt, ho suyễn, gãy xương, phong thấp, chảy máu cam, nhiễm trùng,bệnh giang mai, tiêu chảy, huyết áp, tim mạch, v/v. Trong đó, loài Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain) bị khai thác quá mức, hiện cótrong danh mục sách Đỏ Việt Nam (2007), phân hạng ở mức nguy cấp. Các nghiên cứu về thành phần hóa học cho thấy các loài chi Dalbergia chứa cáclớp chất flavonoid (flavone, isoflavone, neoflavone, flavans, flavonol), hợp chấtphenol và các terpen. Các cao chiết và hợp chất phân lập từ chi Dalbergia có các hoạttính sinh học quí như làm giảm đau, kháng viêm, kháng androgen, chống dị ứng, hosuyễn, chống bệnh than, huyết áp, điều hòa miễn dịch, và có tác dụng liên quan đếntim mạch. Cho đến nay loài Sưa ở Việt Nam vẫn chưa được nghiên cứu đầy đủ và toàndiện về thực vật học, thành phần hóa học và tác dụng sinh học. Còn về mặt hóahọc chỉ mới có một công trình nghiên cứu sơ bộ ở trong nước. 1 Từ những cơ sở khoa học và thực tiễn nêu trên đã định hướng cho chúng tôi lựachọn đề tài “Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của loài Sưa(Dalbergia tonkinensis Prain) ở Việt Nam’’.2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án Nghiên cứu loài Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain) một cách hệ thống và đầy đủvề các mặt: thực vật (vi phẫu, trình tự gen), thành phần hóa học và hoạt tính sinh học.3. Các nội dung nghiên cứu chính của luận án Để đạt được các mục tiêu nêu trên, luận án đã thực hiện các nội dung sau: - Nghiên cứu về thực vật (vi phẫu lá, thân, bột lõi thân và trình tự gen) của loàiSưa (Dalbergia tonkinensis Prain). - Phân lập và xác định cấu trúc các hợp chất từ lõi gỗ cây Sưa (Dalbergiatonkinensis Prain): điều chế cặn chiết và phân đoạn, phân lập các hợp chất từ cặn chiết bằngcác phương pháp sắc ký, xác định cấu trúc các hợp chất phân lập được bằng các phương pháphóa lý hiện đại. - Khảo sát một số hoạt tính sinh học: kháng khuẩn và ức chế enzyme -glucosidase của cao chiết tổng, cao chiết phân bố và một số hợp chất sạch phân lập từcây Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain) ở Việt Nam. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN Phần tổng quan tài liệu là tập hợp các nghiên cứu trong nước và quốc tế về các vấnđề:1.1. Tổng quan về họ đậu (Fabaceae) và chi trắc (Dalbergia)1.1.1. Tổng quan về họ Đậu (Fabaceae)1.1.1.1. Tổng quan về chi Trắc (Dalbergia)1.1.1.2. Tổng quan về loài Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain)1.2. Tình hình nghiê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Hóa học Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Hóa học Dalbergia tonkinensis Prain Thành phần hóa học cây SưaTài liệu liên quan:
-
205 trang 436 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 390 1 0 -
174 trang 346 0 0
-
206 trang 309 2 0
-
228 trang 274 0 0
-
32 trang 237 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 234 0 0 -
208 trang 222 0 0
-
27 trang 203 0 0
-
27 trang 193 0 0