Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của một số loài thuộc chi Uvaria L. - họ Na (Annonaceae)
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.45 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của một số loài thuộc chi Uvaria L. - họ Na (Annonaceae)" để làm rõ thành phần hóa học chính của các loài U.grandiflora, U. cordata và U. fauveliana; thử nghiệm hoạt tính sinh học của các phân đoạn và của hợp chất tách ra từ các loài trên để tìm kiếm các hoạt chất phục vụ cuộc sống. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của một số loài thuộc chi Uvaria L. - họ Na (Annonaceae)VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ…………***…………HỒ VIỆT ĐỨCNGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINHHỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THUỘC CHI UVARIA L. - HỌ NA(ANNONACEAE)Chuyên ngành: Hóa học hữu cơMã số: 62.44.01.14TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌCHÀ NỘI - 2015Công trình được hoàn thành tại:Viện Hoá sinh biểnViện Hàn lâm Khoa học và Công Nghệ Việt NamNgười hướng dẫn khoa học:1. PGS. TS. Phan Văn KiệmViện Hóa sinh biển - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam2. PGS. TS. Nguyễn Thị HoàiKhoa Dược - Trường Đại học Y Dược Huế - Đại học HuếPhản biện 1: .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Phản biện 2: .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Phản biện 3: .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại: ViệnHóa sinh biển - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam - Số 18 HoàngQuốc Việt - Cầu Giấy - Hà Nội.Vào hồigiờ ngày tháng nămCó thể tìm hiểu Luận án tại:I. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN1. Đặt vấn đềSự tác động của con người vào tự nhiên trong quá trình sinh sống và phát triểnkinh tế làm cho môi trường ngày càng suy thoái, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sứckhỏe và sự phát triển bền vững của nhân loại. Cùng với thiên tai, tình trạng bệnhtật diễn biến ngày càng phức tạp và khó lường. Gần đây thế giới luôn phải đối mặtvới những bệnh nguy hiểm và có khả năng lan rộng thành đại dịch ở quy mô toàncầu. Có thể lấy một số ví dụ điển hình như HIV/AIDS, ung thư, viêm đường hôhấp cấp SARS, cúm gia cầm H5N1, cúm lợn H1N1, dịch Ebola... Thực tế đó đãthúc đẩy chúng ta luôn phải tìm kiếm các thuốc chữa bệnh mới, có hiệu quả caohơn, tác dụng chọn lọc và giá thành rẻ hơn.Một trong những con đường hữu hiệu để tìm ra các chất có hoạt tính tiềmnăng, có thể phát triển thành thuốc chữa bệnh là đi từ các hợp chất có nguồn gốcthiên nhiên. Các hợp chất này thường phù hợp với cơ thể sống, ít độc và thân thiệnvới môi trường nên có thể sử dụng trực tiếp để làm thuốc, hoặc làm các mô hìnhđể nghiên cứu tổng hợp thuốc mới. Nhiều hợp chất có nguồn gốc tự nhiên đã đượcphát triển thành các loại thuốc chữa bệnh có hiệu quả cao như taxol, taxotere từcây Thông đỏ (Taxus brevifolia); vinblastine, vincristine từ cây Dừa cạn(Catharanthus roseus); shikimic acid từ cây Đại hồi (Illicium verum); artemisinintừ cây Thanh hao hoa vàng (Artemisia annua).Có hai hướng chính trong việc tìm kiếm các hoạt chất có hoạt tính sinh học đólà từ con đường sàng lọc tự nhiên và từ kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của ngườidân địa phương. Tri thức bản địa đóng vai trò quan trọng trong tìm kiếm thuốcmới với việc giảm thiểu các chi phí sàng lọc ban đầu và các tác dụng đã được địnhhướng bởi quá trình nghiên cứu là chứng minh kinh nghiệm sử dụng của ngườidân.Quá trình điều tra và tìm hiểu kinh nghiệm chữa bệnh của đồng bào dân tộcPako, Vân Kiều cho thấy một số loài thuộc chi Uvaria gồm Uvaria grandifloraRoxb. ex Hornem, Uvaria cordata (Dun.) Wall. ex Alston. và Uvaria fauveliana(Fin. & Gagnep.) Ast đã được sử dụng trong các bài thuốc chữa bệnh liên quanđến khối u ở địa phương. Các nghiên cứu ban đầu của chúng tôi cho thấy cao chiếtmethanol từ các loài trên thể hiện hoạt tính gây độc tế bào in vitro đối với 6 dòngtế bào ung thư thử nghiệm, bao gồm LU-1 (ung thư phổi), KB (ung thư biểu mô),1MDA-MB-231 (ung thư vú), Hep-G2 (ung thư gan), SW-480 (ung thư ruột kết) vàMKN-7 (ung thư dạ dày). Hơn nữa, cho đến nay các loài Uvaria grandiflora,Uvaria cordata và Uvaria fauveliana ít được nghiên cứu về thành phần hóa họcvà hoạt tính sinh học ở trong nước cũng như trên thế giới.Từ những lí do trên, chúng tôi đề xuất đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóahọc và hoạt tính sinh học của một số loài thuộc chi Uvaria L. - họ Na(Annonaceae)”.2. Đối tượng nghiên cứu và nội dung của luận án- Đối tượng nghiên cứu của luận án là 3 loài thuộc chi Uvaria gồm Uvariagrandiflora Roxb. ex Hornem, Uvaria cordata ( ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của một số loài thuộc chi Uvaria L. - họ Na (Annonaceae)VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ…………***…………HỒ VIỆT ĐỨCNGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINHHỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THUỘC CHI UVARIA L. - HỌ NA(ANNONACEAE)Chuyên ngành: Hóa học hữu cơMã số: 62.44.01.14TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌCHÀ NỘI - 2015Công trình được hoàn thành tại:Viện Hoá sinh biểnViện Hàn lâm Khoa học và Công Nghệ Việt NamNgười hướng dẫn khoa học:1. PGS. TS. Phan Văn KiệmViện Hóa sinh biển - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam2. PGS. TS. Nguyễn Thị HoàiKhoa Dược - Trường Đại học Y Dược Huế - Đại học HuếPhản biện 1: .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Phản biện 2: .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Phản biện 3: .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại: ViệnHóa sinh biển - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam - Số 18 HoàngQuốc Việt - Cầu Giấy - Hà Nội.Vào hồigiờ ngày tháng nămCó thể tìm hiểu Luận án tại:I. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN1. Đặt vấn đềSự tác động của con người vào tự nhiên trong quá trình sinh sống và phát triểnkinh tế làm cho môi trường ngày càng suy thoái, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sứckhỏe và sự phát triển bền vững của nhân loại. Cùng với thiên tai, tình trạng bệnhtật diễn biến ngày càng phức tạp và khó lường. Gần đây thế giới luôn phải đối mặtvới những bệnh nguy hiểm và có khả năng lan rộng thành đại dịch ở quy mô toàncầu. Có thể lấy một số ví dụ điển hình như HIV/AIDS, ung thư, viêm đường hôhấp cấp SARS, cúm gia cầm H5N1, cúm lợn H1N1, dịch Ebola... Thực tế đó đãthúc đẩy chúng ta luôn phải tìm kiếm các thuốc chữa bệnh mới, có hiệu quả caohơn, tác dụng chọn lọc và giá thành rẻ hơn.Một trong những con đường hữu hiệu để tìm ra các chất có hoạt tính tiềmnăng, có thể phát triển thành thuốc chữa bệnh là đi từ các hợp chất có nguồn gốcthiên nhiên. Các hợp chất này thường phù hợp với cơ thể sống, ít độc và thân thiệnvới môi trường nên có thể sử dụng trực tiếp để làm thuốc, hoặc làm các mô hìnhđể nghiên cứu tổng hợp thuốc mới. Nhiều hợp chất có nguồn gốc tự nhiên đã đượcphát triển thành các loại thuốc chữa bệnh có hiệu quả cao như taxol, taxotere từcây Thông đỏ (Taxus brevifolia); vinblastine, vincristine từ cây Dừa cạn(Catharanthus roseus); shikimic acid từ cây Đại hồi (Illicium verum); artemisinintừ cây Thanh hao hoa vàng (Artemisia annua).Có hai hướng chính trong việc tìm kiếm các hoạt chất có hoạt tính sinh học đólà từ con đường sàng lọc tự nhiên và từ kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của ngườidân địa phương. Tri thức bản địa đóng vai trò quan trọng trong tìm kiếm thuốcmới với việc giảm thiểu các chi phí sàng lọc ban đầu và các tác dụng đã được địnhhướng bởi quá trình nghiên cứu là chứng minh kinh nghiệm sử dụng của ngườidân.Quá trình điều tra và tìm hiểu kinh nghiệm chữa bệnh của đồng bào dân tộcPako, Vân Kiều cho thấy một số loài thuộc chi Uvaria gồm Uvaria grandifloraRoxb. ex Hornem, Uvaria cordata (Dun.) Wall. ex Alston. và Uvaria fauveliana(Fin. & Gagnep.) Ast đã được sử dụng trong các bài thuốc chữa bệnh liên quanđến khối u ở địa phương. Các nghiên cứu ban đầu của chúng tôi cho thấy cao chiếtmethanol từ các loài trên thể hiện hoạt tính gây độc tế bào in vitro đối với 6 dòngtế bào ung thư thử nghiệm, bao gồm LU-1 (ung thư phổi), KB (ung thư biểu mô),1MDA-MB-231 (ung thư vú), Hep-G2 (ung thư gan), SW-480 (ung thư ruột kết) vàMKN-7 (ung thư dạ dày). Hơn nữa, cho đến nay các loài Uvaria grandiflora,Uvaria cordata và Uvaria fauveliana ít được nghiên cứu về thành phần hóa họcvà hoạt tính sinh học ở trong nước cũng như trên thế giới.Từ những lí do trên, chúng tôi đề xuất đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóahọc và hoạt tính sinh học của một số loài thuộc chi Uvaria L. - họ Na(Annonaceae)”.2. Đối tượng nghiên cứu và nội dung của luận án- Đối tượng nghiên cứu của luận án là 3 loài thuộc chi Uvaria gồm Uvariagrandiflora Roxb. ex Hornem, Uvaria cordata ( ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Hóa học Luận án Tiến sĩ ngành Hóa hữu cơ Hoạt tính sinh học họ Na Chi Bù dẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 420 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 379 1 0 -
174 trang 308 0 0
-
206 trang 299 2 0
-
228 trang 265 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 235 0 0 -
32 trang 216 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 214 0 0 -
208 trang 203 0 0
-
27 trang 194 0 0