Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu tổng hợp màng hydroxyapatit bằng phương pháp điện hóa trên nền thép không gỉ 316L có và không có màng titan nitrua

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.27 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án "Nghiên cứu tổng hợp màng hydroxyapatit bằng phương pháp điện hóa trên nền thép không gỉ 316L có và không có màng titan nitrua" với mục đích góp phần vào quá trình nghiên cứu tổng hợp cũng như ứng dụng của HAp trong lĩnh vực y sinh học ngày càng phát triển. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu tổng hợp màng hydroxyapatit bằng phương pháp điện hóa trên nền thép không gỉ 316L có và không có màng titan nitruaBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOVIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ----------------Phạm Thị NămNGHIÊN CỨU TỔNG HỢP MÀNG HYDROXYAPATIT BẰNGPHƯƠNG PHÁP ĐIỆN HÓA TRÊN NỀN THÉP KHÔNG GỈ 316LCÓ VÀ KHÔNG CÓ MÀNG TITAN NITRUAChuyên ngành: Hóa lý thuyết và Hóa lýMã số: 62440119TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌCHà Nội – 2016iCông trình được hoàn thành tại: Viện Kỹ thuật nhiệt đới – Viện Hàn lâmKhoa học và Công nghệ Việt Nam.Người hướng dẫn khoa học:1. PGS. TS. Đinh Thị Mai Thanh2. PGS. TS. Trần Đại LâmPhản biện 1:.............................................................................................................................................................................................Phản biện 2:.............................................................................................................................................................................................Phản biện 3:............................................................................................…...........................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họptại................................................................................................................vào hồi giờngày tháng nămCó thể tìm hiểu luận án tại thư viện:1. Thư viện quốc gia2. Thư viện Học viện Khoa học và Công nghệ.3. Thư viện Viện Kỹ thuật nhiệt đới, Viện Hàn lâm Khoa học và Côngnghệ Việt Nam.iiDANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ1. Dinh Thi Mai Thanh, Pham Thi Nam, Nguyen Thu Phuong, Le XuanQue, Nguyen Van Anh, Thai Hoang, Tran Dai Lam. Controlling theelectrodeposition, morphology and structure of Hydroxyapatite coating on316L stainless steel. Materials Science and Engineering: C, Vol.33(4), 2013, 2037-2045 (SCIE).2. Dinh Thi Mai Thanh, Pham Thi Nam, Ho Thu Huong, Nguyen ThuPhuong, To Thi Xuan Hang, Uong Van Vy, and Thai Hoang. Theelectrochemical behavior of TiN/316LSS material in simulated body fluidsolution. Journal of Nanoscience and Nanotechnology 15, 2015, 3887-3892DOI: 10.1166/jnn.2014.9269 (SCI).3. Pham Thi Nam, Tran Dai Lam, Ho Thu Huong, Nguyen Thu Phuong,Nguyen Thi Thu Trang, Thai Hoang, Nguyen Thi Thanh Huong, Le BaThang, Christophe Drouet, David Grossin, Emmanuelle Kergourlay,Ghislaine Bertrand, Didier Devilliers, Dinh Thi Mai Thanh.Electrodeposition and characterization of hydroxyapatite on TiN/316LSS.Journal of Nanoscience and Nanotechnology, accepted 7/2014, DOI:10.1166/jnn.2015.10329 (SCI).4. Pham Thi Nam, Didier Devilliers, Tran Dai Lam, Nguyen ThuPhuong, Dinh Thi Mai Thanh. Electrochemicalbehavior of 316L stainlesssteel in simulated body fluid solution. Vietnam Journal of Chemistry, Vol.50(6B) (2012), 99- 105.5. Phạm Thị Năm, Nguyễn Thế Huyên, Trần Đại Lâm, Đinh Thị MaiThanh. Nghiên cứu diễn biến điện hóa của vật liệu HAp/Thép không gỉ 316Ltrong dung dịch mô phỏng cơ thể người. Tạp ch Hóa học 50(6) 2012, 699703.6. Phạm Thị Năm, Phạm Ngọc Hiếu, Đinh Thị Mai Thanh. Nghiên cứudiễn biến điện hóa của vật liệu HAp/TiN/TKG316L trong dung dịch môphỏng cơ thể người. Tạp ch Hóa học 51(4), 2013, 442-447.7. Phạm Thị Năm, Đinh Thị Mai Thanh. Đặc trưng hóa lý của vật liệuTiN/thép không gỉ 3116L tổng hợp bằng phương pháp phún xạ magnetronmột chiều. Tạp ch Hóa học 51(2C), 2013, 622-626.iiiA. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN1. Tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học của đề tàiHiện nay, ngành phẫu thuật chấn thương và chỉnh hình có nhiều loại vậtliệu khác nhau được dùng làm nẹp v t cố định xương như: thép không gỉ316L, hợp kim của Coban, titan kim loại và hợp chất của titan. Những vậtliệu này có độ bền cơ lý hóa và khả năng tương th ch sinh học với môi trườngdịch cơ thể người. Tuy nhiên, trong một số trường hợp cấy ghép cụ thể,những vật liệu này vẫn t nhiều bị ăn mòn dẫn đến các phản ứng đào thải làmgiảm tuổi thọ của vật liệu và gây ra những khó chịu nhất định cho bệnh nhân.Để nâng cao t nh tương đồng sinh học giữa các mô của cơ thể người với bề mặtvật liệu và đáp ứng các yêu cầu cơ bản của vật liệu y sinh, HAp(Ca10(PO4)6(OH)2) có thành phần và t nh chất giống xương tự nhiên được phủlên bề mặt kim loại, hợp kim nhằm mang lại các sản phẩm y sinh chất lượngcao phù hợp nhu cầu của con người.Có rất nhiều phương pháp khác nhau để tổng hợp màng HAp: phươngpháp vật lý, phương pháp hóa học và phương pháp điện hóa. Mỗi phươngpháp đều có ưu và nhược điểm riêng. Màng HAp tổng hợp bằng phương phápđiện hóa đang thu hút các nhà nghiên cứu bởi vì: nhiệt độ phản ứng thấp, cóthể phủ lên chất nền có hình dạng phức tạp, điều khiển chiều dày màng, cóthể tổng hợp được màng có độ tinh khiết cao…Ch nh vì ưu điểm này nên tênđề tài được lựa chọn: “Nghiên cứu tổng hợp ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: