Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa hữu cơ: Nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng ức chế sự phát triển tế bào ung thư của loài Bùm bụp Mallotus apelta (Lour.) Müll.–Arg., Họ Thầu dầu – Euphorbiaceae)
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.82 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của tóm tắt luận án "Nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng ức chế sự phát triển tế bào ung thư của loài Bùm bụp Mallotus apelta (Lour.) Müll.–Arg., Họ Thầu dầu – Euphorbiaceae)" là nghiên cứu sâu thành phần hóa học của loài Mallotus apelta ở Việt Nam; nghiên cứu về tác dụng gây độc tế bào ung thư của các hợp chất phân lập được. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa hữu cơ: Nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng ức chế sự phát triển tế bào ung thư của loài Bùm bụp Mallotus apelta (Lour.) Müll.–Arg., Họ Thầu dầu – Euphorbiaceae) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- NGUYỄN HOÀNG ANHNGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG ỨCCHẾ SỰ PHÁT TRIỂN TẾ BÀO UNG THƯ CỦA LOÀI BÙMBỤP Mallotus apelta (LOUR.) MÜLL. –ARG., HỌ THẦU DẦU – EUPHORBIACEAE) TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỮU CƠ Mã số: 9.44.01.14 Hà Nội – 2024Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoahọc và Công nghệ Việt NamNgười hướng dẫn khoa học:1. Người hướng dẫn…..: PGS. TS Nguyễn Xuân Nhiệm,, Viện hoá sinh biển- Viện hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam2. Người hướng dẫn…..: PGS. TS Phạm Thế Chính, Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái NguyênPhản biện 1:.....................................................................................................................Phản biện 2:.....................................................................................................................Phản biện 3:.....................................................................................................................Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Học viện họp tại Họcviện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam vào hồi………. giờ ………, ngày …….. tháng …….. năm ……..Có thể tìm hiểu luận án tại:1. Thư viện Học viện Khoa học và Công nghệ2. Thư viện Quốc gia Việt Nam 1 MỞ ĐẦU Điều kiện tự nhiên và khí hậu đặc trưng và đa dạng giữa vùng miền, đã đemlại cho đất nước Việt Nam một hệ sinh thái thực vật phong phú. Bên cạnh đó, ViệtNam cũng là một trong những quốc gia có nền y học cổ truyền lâu đời sử dụng nhiềuloại thảo dược trong điều trị bệnh và tăng cường sức khoẻ. Trong vài thập kỷ trở lạiđây, xu hướng đi sâu nghiên cứu các cây thuốc và động vật làm thuốc để tìm kiếmcác hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học cao nhằm ứng dụng vào sản xuất các loạithuốc, hoặc thực phẩm chức năng phục vụ cuộc sống ngày càng được các nhà khoahọc trên thế giới quan tâm. Loài bùm bụp M. apelta từ lâu cũng đã được sử dụng trong y học cổ truyền đểchữa trị nhiều loại bệnh khác nhau. Các nghiên cứu gần đây cho thấy một số hợp chấttrong M. apelta có hoạt tính sinh học đặc biệt lý thú. Có thể kể đến malloapelta B đãđược các nhà khoa học Việt Nam phân lập từ lá, cho thấy khả năng kháng ung thưthông qua việc ức chế mạnh sự hoạt hoá của yếu tố NF-kB. Một hợp chất khác,malloapeltic acid được phân lập từ rễ có tính kháng HIV. Điều này gợi ý đến tiềmnăng to lớn của các hợp chất chưa biết trong M. apelta với việc hỗ trợ và điều trịnhững căn bệnh nan y. Thực tiễn cho thấy cần có các nghiên cứu nhằm phân lập đầyđủ những hợp chất của loài này, đồng thời thử nghiệm kỹ lưỡng hoạt tính sinh họccủa chúng. Chính vì vậy, tôi lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học vàtác dụng ức chế sự phát triển tế bào ung thư của loài Bùm bụp Mallotus apelta(Lour.) Müll. –Arg., Họ Thầu dầu – Euphorbiaceae)”.Mục tiêu của luận án: - Nghiên cứu sâu thành phần hóa học của loài Mallotus apelta ở Việt Nam. - Nghiên cứu về tác dụng gây độc tế bào ung thư của các hợp chất phân lập được.Nội dung luận án bao gồm: 1. Phân lập 21 hợp chất từ lá loài Mallotus apelta ở Việt Nam bằng phương pháp sắc ký. 2. Xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất phân lập được, dựa trên các phương pháp phổ hiện đại. 3. Đánh giá hoạt tính kháng ung thư buồng trứng, ung thư tuyến tiền liệt, ung thư vú và ung thư đại trực tràng của các hợp chất phân lập được. Nghiên cứu cơ chế gây độc tế bào ung thư vú và tuyến tiền liệt 2Những đóng góp mới của luận án: 1. Đã tiến hành phân lập và xác định cấu trúc của 14 hợp chất mới: malloapelta C và D (MA1a, MA1b, MA2a, MA2b - 2 cặp đối quang), malloapelta E - H (MA3- MA6), malloapelta I và II (MA7 và MA8), malloapelta J-L (MA9-MA11) và malloflavoside (MA12). 2. Các hợp chất phân lập MA1-MA8 và malloapelta B được phát hiện có tác dụng ức chế mạnh sự phát triển tế bào ung thư. Hợp chất MA2, MA3 và malloapelta B được phát hiện ức chế sự phát triển dòng tế bào ung thư buồng trứng TOV-21G thông qua yếu tố apoptosis và bất hoạt yếu tố nhân NF-κB. Hợp chất MA8 được phát hiện gây độc các dòng tế bào ung thư vú và tuyến tiền liệt, MCF-7 và PC-3, thông qua con đường ức chế ANO1. 3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa hữu cơ: Nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng ức chế sự phát triển tế bào ung thư của loài Bùm bụp Mallotus apelta (Lour.) Müll.–Arg., Họ Thầu dầu – Euphorbiaceae) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- NGUYỄN HOÀNG ANHNGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG ỨCCHẾ SỰ PHÁT TRIỂN TẾ BÀO UNG THƯ CỦA LOÀI BÙMBỤP Mallotus apelta (LOUR.) MÜLL. –ARG., HỌ THẦU DẦU – EUPHORBIACEAE) TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỮU CƠ Mã số: 9.44.01.14 Hà Nội – 2024Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoahọc và Công nghệ Việt NamNgười hướng dẫn khoa học:1. Người hướng dẫn…..: PGS. TS Nguyễn Xuân Nhiệm,, Viện hoá sinh biển- Viện hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam2. Người hướng dẫn…..: PGS. TS Phạm Thế Chính, Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái NguyênPhản biện 1:.....................................................................................................................Phản biện 2:.....................................................................................................................Phản biện 3:.....................................................................................................................Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Học viện họp tại Họcviện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam vào hồi………. giờ ………, ngày …….. tháng …….. năm ……..Có thể tìm hiểu luận án tại:1. Thư viện Học viện Khoa học và Công nghệ2. Thư viện Quốc gia Việt Nam 1 MỞ ĐẦU Điều kiện tự nhiên và khí hậu đặc trưng và đa dạng giữa vùng miền, đã đemlại cho đất nước Việt Nam một hệ sinh thái thực vật phong phú. Bên cạnh đó, ViệtNam cũng là một trong những quốc gia có nền y học cổ truyền lâu đời sử dụng nhiềuloại thảo dược trong điều trị bệnh và tăng cường sức khoẻ. Trong vài thập kỷ trở lạiđây, xu hướng đi sâu nghiên cứu các cây thuốc và động vật làm thuốc để tìm kiếmcác hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học cao nhằm ứng dụng vào sản xuất các loạithuốc, hoặc thực phẩm chức năng phục vụ cuộc sống ngày càng được các nhà khoahọc trên thế giới quan tâm. Loài bùm bụp M. apelta từ lâu cũng đã được sử dụng trong y học cổ truyền đểchữa trị nhiều loại bệnh khác nhau. Các nghiên cứu gần đây cho thấy một số hợp chấttrong M. apelta có hoạt tính sinh học đặc biệt lý thú. Có thể kể đến malloapelta B đãđược các nhà khoa học Việt Nam phân lập từ lá, cho thấy khả năng kháng ung thưthông qua việc ức chế mạnh sự hoạt hoá của yếu tố NF-kB. Một hợp chất khác,malloapeltic acid được phân lập từ rễ có tính kháng HIV. Điều này gợi ý đến tiềmnăng to lớn của các hợp chất chưa biết trong M. apelta với việc hỗ trợ và điều trịnhững căn bệnh nan y. Thực tiễn cho thấy cần có các nghiên cứu nhằm phân lập đầyđủ những hợp chất của loài này, đồng thời thử nghiệm kỹ lưỡng hoạt tính sinh họccủa chúng. Chính vì vậy, tôi lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học vàtác dụng ức chế sự phát triển tế bào ung thư của loài Bùm bụp Mallotus apelta(Lour.) Müll. –Arg., Họ Thầu dầu – Euphorbiaceae)”.Mục tiêu của luận án: - Nghiên cứu sâu thành phần hóa học của loài Mallotus apelta ở Việt Nam. - Nghiên cứu về tác dụng gây độc tế bào ung thư của các hợp chất phân lập được.Nội dung luận án bao gồm: 1. Phân lập 21 hợp chất từ lá loài Mallotus apelta ở Việt Nam bằng phương pháp sắc ký. 2. Xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất phân lập được, dựa trên các phương pháp phổ hiện đại. 3. Đánh giá hoạt tính kháng ung thư buồng trứng, ung thư tuyến tiền liệt, ung thư vú và ung thư đại trực tràng của các hợp chất phân lập được. Nghiên cứu cơ chế gây độc tế bào ung thư vú và tuyến tiền liệt 2Những đóng góp mới của luận án: 1. Đã tiến hành phân lập và xác định cấu trúc của 14 hợp chất mới: malloapelta C và D (MA1a, MA1b, MA2a, MA2b - 2 cặp đối quang), malloapelta E - H (MA3- MA6), malloapelta I và II (MA7 và MA8), malloapelta J-L (MA9-MA11) và malloflavoside (MA12). 2. Các hợp chất phân lập MA1-MA8 và malloapelta B được phát hiện có tác dụng ức chế mạnh sự phát triển tế bào ung thư. Hợp chất MA2, MA3 và malloapelta B được phát hiện ức chế sự phát triển dòng tế bào ung thư buồng trứng TOV-21G thông qua yếu tố apoptosis và bất hoạt yếu tố nhân NF-κB. Hợp chất MA8 được phát hiện gây độc các dòng tế bào ung thư vú và tuyến tiền liệt, MCF-7 và PC-3, thông qua con đường ức chế ANO1. 3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Hóa hữu cơ Hóa hữu cơ Loài Bùm bụp Mallotus apelta Thành phần hóa học của loài Mallotus apelta Đặc điểm thực vật của chi MallotusTài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 259 0 0 -
27 trang 219 0 0
-
27 trang 157 0 0
-
29 trang 149 0 0
-
27 trang 147 0 0
-
26 trang 136 0 0
-
27 trang 129 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
27 trang 127 0 0
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Tác động của đầu tư nước ngoài đến an ninh kinh tế ở Việt Nam
27 trang 121 0 0