Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Hoàn thiện hệ thống tổ chức và hoạt động chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội ở Việt Nam
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 466.13 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án làm rõ những vấn đề lý luận liên quan đến công tác tổ chức và hoạt động chi trả các chế độ BHXH cho người lao động. Đánh giá thực trạng hệ thống tổ chức và hoạt động chi trả các chế độ BHXH cho người lao động ở Việt Nam hiện nay. Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống tổ chức và hoạt động chi trả các chế độ BHXH ở Việt Nam trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Hoàn thiện hệ thống tổ chức và hoạt động chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội ở Việt Nam 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài BHXH là một trong những chính sách xã hội cơ bản của mỗi quốc gia. Nếu chính sáchBHXH được ban hành và tổ chức thực hiện tốt sẽ trực tiếp góp phần đảm bảo ổn định cuộcsống cho người lao động và gia đình họ, từ đó góp phần đảm bảo ASXH bền vững. Nhận thức rõ vấn đề này, ngay từ những năm 60 của thế kỷ XX, Đảng và Nhànước ta đã chính thức ban hành và tổ chức thực hiện chính sách BHXH cho người laođộng. Theo thời gian, chính sách BHXH đã dần dần được hoàn thiện và năm 2006,Luật BHXH của nước ta đã được ban hành. Để chính sách pháp luật về BHXH đi vàocuộc sống, Chính phủ đã giao cho BHXH Việt Nam là cơ quan trực tiếp đứng ra tổchức thực hiện. Tuy nhiên, trong quá trình tổ chức thực hiện vẫn còn những bất cập,phát sinh và một trong những số đó chính là công tác tổ chức và hoạt động chi trả cácchế độ BHXH cho người lao động. Xuất phát từ thực tế này, tác giả đã chọn đề tài:“Hoàn thiện hệ thống tổ chức và hoạt động chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội ởViệt Nam để nghiên cứu và làm luận án Tiến sĩ của mình. 2. Mục đích nghiên cứu của luận án - Làm rõ những vấn đề lý luận liên quan đến công tác tổ chức và hoạt động chitrả các chế độ BHXH cho người lao động. - Đánh giá thực trạng hệ thống tổ chức và hoạt động chi trả các chế độ BHXHcho người lao động ở Việt Nam hiện nay. - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống tổ chức và hoạt động chi trảcác chế độ BHXH ở Việt Nam trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận án là các vấn đề có liên quan đến BHXH,công tác tổ chức và hoạt động chi trả các chế độ BHXH. - Phạm vi nghiên cứu của luận án là nghiên cứu thực trạng hệ thống tổ chức vàhoạt động chi trả các chế độ BHXH bắt buộc ở Việt Nam (không bao gồm BHYT)trong sự phối hợp với các bộ phận chức năng có liên quan. Số liệu phân tích trongluận án tập trung giai đoạn từ năm 2003 - 2008. Thông qua phân tích sẽ chỉ rõ nhữngvấn đề còn tồn tại trong công tác tổ chức và hoạt động chi trả các chế độ BHXH ở 2Việt Nam, đưa ra các giải pháp hoàn thiện hệ thống tổ chức và hoạt động chi trả cácchế độ BHXH ở Việt Nam trong thời gian tới. 4. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã sử dụng các phương pháp chủ yếu như:phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; phương pháp thống kê và cácphương pháp phân tích, tổng hợp để làm rõ những nội dung mà luận án đề cập. 5. Những đóng góp mới của luận án Luận án có những đóng góp mới sau: - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về hệ thống tổ chức và hoạt động chi trảcác chế độ BHXH. Tổ chức chi trả các chế độ BHXH cho người lao động của một số nướctrên thế giới và những bài học đối với Việt Nam. - Phân tích thực trạng hệ thống tổ chức và hoạt động chi trả các chế độ BHXHở Việt Nam, từ đó nêu lên những kết quả đạt được và những vấn đề còn tồn tại trongquá trình tổ chức và chi trả các chế độ BHXH cho người lao động ở Việt Nam. - Căn cứ vào thực trạng, mục tiêu và định hướng phát triển của BHXH ởnước ta đến 2020, luận án đã đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống tổchức và hoạt động chi trả các chế độ BHXH ở Việt Nam trong thời gian tới. 6. Kết cấu của luận án Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục,... kết cấu củaluận án được chia thành 3 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận về hệ thống tổ chức và hoạt động chi trả cácchế độ bảo hiểm xã hội. Chương 2: Thực trạng hệ thống tổ chức và hoạt động chi trả các chế độ bảohiểm xã hội ở Việt Nam. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hệ thống tổ chức và hoạt động chi trả các chếđộ bảo hiểm xã hội ở Việt Nam. 7. Tình hình nghiên cứu Theo như nghiên cứu sinh được biết, trên thế giới hiện nay chưa có đề tài nghiêncứu nào trùng với đề tài nghiên cứu của nghiên cứu sinh; chỉ có một số tài liệu liên quanđề cập đến vấn đề ASXH của các nước trên thế giới, trong đó nêu lên các chương trìnhBHXH mà các nước trên thế giới đang tổ chức thực hiện. Tuy nhiên, những tài liệu này 3chỉ nghiên cứu một cách tổng quan về ASXH, về chương trình BHXH mà không xem xétvấn đề hệ thống tổ chức và hoạt động chi trả các chế độ BHXH. Ở Việt Nam, nghiên cứu sinh được biết, từ trước tới nay đã có một số côngtrình nghiên cứu liên quan đến BHXH. Cụ thể: - Đề tài khoa học: Vai trò của nhà nước trong việc thực hiện các chínhsách BHXH năm 1997 do TS. Bùi Văn Hồng làm Chủ nhiệm đề tài. - Đề tài khoa học: Hoàn thiện phương thức tổ chức, quản lý chi trả chế độ ốmđau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp cho người tham gia BHXH năm199 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Hoàn thiện hệ thống tổ chức và hoạt động chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội ở Việt Nam 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài BHXH là một trong những chính sách xã hội cơ bản của mỗi quốc gia. Nếu chính sáchBHXH được ban hành và tổ chức thực hiện tốt sẽ trực tiếp góp phần đảm bảo ổn định cuộcsống cho người lao động và gia đình họ, từ đó góp phần đảm bảo ASXH bền vững. Nhận thức rõ vấn đề này, ngay từ những năm 60 của thế kỷ XX, Đảng và Nhànước ta đã chính thức ban hành và tổ chức thực hiện chính sách BHXH cho người laođộng. Theo thời gian, chính sách BHXH đã dần dần được hoàn thiện và năm 2006,Luật BHXH của nước ta đã được ban hành. Để chính sách pháp luật về BHXH đi vàocuộc sống, Chính phủ đã giao cho BHXH Việt Nam là cơ quan trực tiếp đứng ra tổchức thực hiện. Tuy nhiên, trong quá trình tổ chức thực hiện vẫn còn những bất cập,phát sinh và một trong những số đó chính là công tác tổ chức và hoạt động chi trả cácchế độ BHXH cho người lao động. Xuất phát từ thực tế này, tác giả đã chọn đề tài:“Hoàn thiện hệ thống tổ chức và hoạt động chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội ởViệt Nam để nghiên cứu và làm luận án Tiến sĩ của mình. 2. Mục đích nghiên cứu của luận án - Làm rõ những vấn đề lý luận liên quan đến công tác tổ chức và hoạt động chitrả các chế độ BHXH cho người lao động. - Đánh giá thực trạng hệ thống tổ chức và hoạt động chi trả các chế độ BHXHcho người lao động ở Việt Nam hiện nay. - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống tổ chức và hoạt động chi trảcác chế độ BHXH ở Việt Nam trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận án là các vấn đề có liên quan đến BHXH,công tác tổ chức và hoạt động chi trả các chế độ BHXH. - Phạm vi nghiên cứu của luận án là nghiên cứu thực trạng hệ thống tổ chức vàhoạt động chi trả các chế độ BHXH bắt buộc ở Việt Nam (không bao gồm BHYT)trong sự phối hợp với các bộ phận chức năng có liên quan. Số liệu phân tích trongluận án tập trung giai đoạn từ năm 2003 - 2008. Thông qua phân tích sẽ chỉ rõ nhữngvấn đề còn tồn tại trong công tác tổ chức và hoạt động chi trả các chế độ BHXH ở 2Việt Nam, đưa ra các giải pháp hoàn thiện hệ thống tổ chức và hoạt động chi trả cácchế độ BHXH ở Việt Nam trong thời gian tới. 4. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã sử dụng các phương pháp chủ yếu như:phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; phương pháp thống kê và cácphương pháp phân tích, tổng hợp để làm rõ những nội dung mà luận án đề cập. 5. Những đóng góp mới của luận án Luận án có những đóng góp mới sau: - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về hệ thống tổ chức và hoạt động chi trảcác chế độ BHXH. Tổ chức chi trả các chế độ BHXH cho người lao động của một số nướctrên thế giới và những bài học đối với Việt Nam. - Phân tích thực trạng hệ thống tổ chức và hoạt động chi trả các chế độ BHXHở Việt Nam, từ đó nêu lên những kết quả đạt được và những vấn đề còn tồn tại trongquá trình tổ chức và chi trả các chế độ BHXH cho người lao động ở Việt Nam. - Căn cứ vào thực trạng, mục tiêu và định hướng phát triển của BHXH ởnước ta đến 2020, luận án đã đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống tổchức và hoạt động chi trả các chế độ BHXH ở Việt Nam trong thời gian tới. 6. Kết cấu của luận án Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục,... kết cấu củaluận án được chia thành 3 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận về hệ thống tổ chức và hoạt động chi trả cácchế độ bảo hiểm xã hội. Chương 2: Thực trạng hệ thống tổ chức và hoạt động chi trả các chế độ bảohiểm xã hội ở Việt Nam. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hệ thống tổ chức và hoạt động chi trả các chếđộ bảo hiểm xã hội ở Việt Nam. 7. Tình hình nghiên cứu Theo như nghiên cứu sinh được biết, trên thế giới hiện nay chưa có đề tài nghiêncứu nào trùng với đề tài nghiên cứu của nghiên cứu sinh; chỉ có một số tài liệu liên quanđề cập đến vấn đề ASXH của các nước trên thế giới, trong đó nêu lên các chương trìnhBHXH mà các nước trên thế giới đang tổ chức thực hiện. Tuy nhiên, những tài liệu này 3chỉ nghiên cứu một cách tổng quan về ASXH, về chương trình BHXH mà không xem xétvấn đề hệ thống tổ chức và hoạt động chi trả các chế độ BHXH. Ở Việt Nam, nghiên cứu sinh được biết, từ trước tới nay đã có một số côngtrình nghiên cứu liên quan đến BHXH. Cụ thể: - Đề tài khoa học: Vai trò của nhà nước trong việc thực hiện các chínhsách BHXH năm 1997 do TS. Bùi Văn Hồng làm Chủ nhiệm đề tài. - Đề tài khoa học: Hoàn thiện phương thức tổ chức, quản lý chi trả chế độ ốmđau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp cho người tham gia BHXH năm199 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tóm tắt luận án Tiến sĩ Hoàn thiện hệ thống tổ chức Tổ chức và hoạt động chi trả Chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội Chế độ bảo hiểm xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 245 0 0 -
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 224 0 0 -
27 trang 207 0 0
-
Tìm hiểu 150 tình huống pháp luật về bảo hiểm xã hội - bảo hiểm y tế: Phần 1
101 trang 189 0 0 -
Bài giảng Chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
48 trang 185 0 0 -
27 trang 153 0 0
-
29 trang 147 0 0
-
27 trang 137 0 0
-
8 trang 127 0 0
-
26 trang 125 0 0