![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Hoàn thiện pháp luật về gia đình ở việt nam hiện nay
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 298.30 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở phân tích, làm rõ cơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật về gia đình, đánh giá thực trạng pháp luật về gia đình ở Việt Nam, từ đó luận án "Hoàn thiện pháp luật về gia đình ở việt nam hiện nay" đề ra quan điểm và giải pháp hoàn thiện pháp luật về gia đình ở Việt Nam hiện nay. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Hoàn thiện pháp luật về gia đình ở việt nam hiện nayHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINHTRẦN TUYẾT ÁNHhoµn thiÖn ph¸p luËtvÒ gia ®×nh ë viÖt nam hiÖn nayTÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨCHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬTMã số: 62 38 01 01HÀ NỘI - 2015Công trình được hoàn thành tạiHọc viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. Lê Minh TâmPhản biện 1:..................................................................................................................Phản biện 2:..................................................................................................................Phản biện 3:..................................................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học việnhọp tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí MinhVào hồi...... giờ....... ngày...... tháng...... năm 20.....Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc giavà Thư viện Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứuGia đình là tế bào của xã hội, là nơi duy trì nòi giống, là môi trường quan trọnghình thành, nuôi dưỡng và giáo dục nhân cách con người, tạo nguồn nhân lực để phụcvụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đồng thời, gia đình cũng là tổ ấm, nơibình yên, an toàn, nơi duy trì và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống về gia đình,bảo tồn các phong tục, tập quán tốt đẹp, đấu tranh loại bỏ những tiêu cực, tệ nạn. Chủtịch Hồ Chí Minh cho rằng, giữa gia đình và xã hội có mối liên hệ mật thiết với nhau:“Gia đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt. Hạt nhân của xã hội làgia đình”.Trong gần ba mươi năm thực hiện đường lối đổi mới, những thành tựu to lớn đạtđược trong phát triển kinh tế, xã hội đã góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinhthần cho mọi gia đình. Pháp luật về gia đình ngày càng hoàn thiện, tạo cơ sở pháp lýxây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc, tiến bộ, bình đẳng. Hệ thống cơ quan nhà nướcvà tổ chức tham gia công tác gia đình ngày càng kiện toàn và hoạt động có hiệu quả.Đảng và Nhà nước đã quan tâm đề ra nhiều chủ trương, chính sách để phát huy vai tròcủa gia đình Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựngnền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và hội nhập quốc tế.Tuy nhiên, nhiều hiện tượng tiêu cực mới nẩy sinh trong quan hệ gia đình có xuhướng ngày càng phức tạp. Công tác quản lý nhà nước về gia đình chưa thực sự hiệuquả. Bạo hành trong gia đình còn diễn biến rất phức tạp. Ở nhiều nơi, trong nhiều giađình vẫn còn nặng tư tưởng trọng nam, khinh nữ, chưa bảo đảm bình đẳng giới tronggia đình. Hiện tượng các tệ nạn xã hội như ma túy, mại dâm, HIV/AID xâm nhập vàogia đình chưa thuyên giảm... Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình hình nói trên, trongđó có một số nguyên nhân như: Sự nhận thức về vị trí, vai trò của gia đình và công tácgia đình, công tác quản lý nhà nước về gia đình còn một số bất cập, chưa huy động sựtham gia của xã hội và cộng đồng. Pháp luật về gia đình đã được sửa đổi, bổ sungnhưng chưa theo kịp sự phát triển của gia đình trong điều kiện phát triển kinh tế thịtrường, hội nhập quốc tế. Các quy định pháp luật về gia đình tồn tại rải rác trong nhiềuvăn bản khác nhau. Nhiều quy phạm chưa cụ thể, rõ ràng, thiếu minh bạch, không phùhợp điều kiện thực tế khách quan nên tính khả thi còn hạn chế. Nhiều vấn đề phát sinhtrong lĩnh vực gia đình chưa được phản ánh và xử lý kịp thời; chính sách, pháp luật vềgia đình chưa đồng bộ; công tác phổ biến, giáo dục pháp luật về gia đình và trang bịcác kiến thức, kỹ năng ứng xử trong các quan hệ về gia đình chưa được coi trọng…Việc tổng kết thực hiện pháp luật về gia đình, nghiên cứu chính sách, pháp luật về gia2đình chưa được quan tâm và đầu tư đúng mức, vì vậy, cho đến nay chưa có cơ sở khoahọc và thực tiễn đúng đắn phục vụ cho công tác hoạch định chính sách, xây dựng vàhoàn thiện pháp luật về gia đình.Do vậy, nghiên cứu một cách cơ bản, toàn diện pháp luật về gia đình, xây dựngcơ sở lý luận và thực tiễn cho việc hoàn thiện pháp luật về gia đình, hướng tới mục tiêuxây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc và bền vững là cần thiết và cóý nghĩa hết sức quan trọng ở nước ta hiện nay.Xuất phát lý do trên, Nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Hoàn thiện pháp luật về giađình ở Việt Nam hiện nay” làm Luận án tiến sĩ của mình tại Học viện Chính trị Quốcgia Hồ Chí Minh.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài2.1. Mục đích nghiên cứu của đề tàiMục đích nghiên cứu của luận án là trên cơ sở phân tích, làm rõ cơ sở lý luậnhoàn thiện pháp luật về gia đình, đánh giá thực trạng pháp luật về gia đình ở ViệtNam, từ đó đề ra quan điểm và giải pháp hoàn thiện pháp luật về gia đình ở Việt Namhiện nay.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài- Phân tích khái niệm pháp luật về gia đình; làm rõ vai trò, nội dung và nhữngđặc điểm của pháp luật về gia đình Việt Nam; nghiên cứu hình thành các tiêu chí đểxác định mức độ hoàn thiện của pháp luật về gia đình; các yếu tố ảnh hưởng đến việchoàn thiện pháp luật về gia đình ở Việt Nam. Ở mức độ nhất định, đề tài nghiên cứupháp luật về gia đình ở một số nước trên thế giới và rút ra những giá trị có thể thamkhảo ở Việt Nam.- Nghiên cứu tổng quan về quá trình phát triển của pháp luật về gia đình ở ViệtNam từ 1945 đến nay; phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật về gia đình Việt Namtrong giai đoạn hiện nay để khẳng định những bước phát triển, những ưu điểm cần pháthuy, đồng thời tìm ra những hạn chế và nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó.- Đề xuất quan điểm và những giải pháp hoàn thiện pháp luật về gia đình ở ViệtNam hiện nay.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài3.1. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của luận án là những vấn đề lý luận và thực tiễn của phápluật về gia đình ở Việt Nam hiện nay.33.2. Phạm vi nghiên cứuPh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Hoàn thiện pháp luật về gia đình ở việt nam hiện nayHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINHTRẦN TUYẾT ÁNHhoµn thiÖn ph¸p luËtvÒ gia ®×nh ë viÖt nam hiÖn nayTÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨCHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬTMã số: 62 38 01 01HÀ NỘI - 2015Công trình được hoàn thành tạiHọc viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. Lê Minh TâmPhản biện 1:..................................................................................................................Phản biện 2:..................................................................................................................Phản biện 3:..................................................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học việnhọp tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí MinhVào hồi...... giờ....... ngày...... tháng...... năm 20.....Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc giavà Thư viện Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứuGia đình là tế bào của xã hội, là nơi duy trì nòi giống, là môi trường quan trọnghình thành, nuôi dưỡng và giáo dục nhân cách con người, tạo nguồn nhân lực để phụcvụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đồng thời, gia đình cũng là tổ ấm, nơibình yên, an toàn, nơi duy trì và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống về gia đình,bảo tồn các phong tục, tập quán tốt đẹp, đấu tranh loại bỏ những tiêu cực, tệ nạn. Chủtịch Hồ Chí Minh cho rằng, giữa gia đình và xã hội có mối liên hệ mật thiết với nhau:“Gia đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt. Hạt nhân của xã hội làgia đình”.Trong gần ba mươi năm thực hiện đường lối đổi mới, những thành tựu to lớn đạtđược trong phát triển kinh tế, xã hội đã góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinhthần cho mọi gia đình. Pháp luật về gia đình ngày càng hoàn thiện, tạo cơ sở pháp lýxây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc, tiến bộ, bình đẳng. Hệ thống cơ quan nhà nướcvà tổ chức tham gia công tác gia đình ngày càng kiện toàn và hoạt động có hiệu quả.Đảng và Nhà nước đã quan tâm đề ra nhiều chủ trương, chính sách để phát huy vai tròcủa gia đình Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựngnền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và hội nhập quốc tế.Tuy nhiên, nhiều hiện tượng tiêu cực mới nẩy sinh trong quan hệ gia đình có xuhướng ngày càng phức tạp. Công tác quản lý nhà nước về gia đình chưa thực sự hiệuquả. Bạo hành trong gia đình còn diễn biến rất phức tạp. Ở nhiều nơi, trong nhiều giađình vẫn còn nặng tư tưởng trọng nam, khinh nữ, chưa bảo đảm bình đẳng giới tronggia đình. Hiện tượng các tệ nạn xã hội như ma túy, mại dâm, HIV/AID xâm nhập vàogia đình chưa thuyên giảm... Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình hình nói trên, trongđó có một số nguyên nhân như: Sự nhận thức về vị trí, vai trò của gia đình và công tácgia đình, công tác quản lý nhà nước về gia đình còn một số bất cập, chưa huy động sựtham gia của xã hội và cộng đồng. Pháp luật về gia đình đã được sửa đổi, bổ sungnhưng chưa theo kịp sự phát triển của gia đình trong điều kiện phát triển kinh tế thịtrường, hội nhập quốc tế. Các quy định pháp luật về gia đình tồn tại rải rác trong nhiềuvăn bản khác nhau. Nhiều quy phạm chưa cụ thể, rõ ràng, thiếu minh bạch, không phùhợp điều kiện thực tế khách quan nên tính khả thi còn hạn chế. Nhiều vấn đề phát sinhtrong lĩnh vực gia đình chưa được phản ánh và xử lý kịp thời; chính sách, pháp luật vềgia đình chưa đồng bộ; công tác phổ biến, giáo dục pháp luật về gia đình và trang bịcác kiến thức, kỹ năng ứng xử trong các quan hệ về gia đình chưa được coi trọng…Việc tổng kết thực hiện pháp luật về gia đình, nghiên cứu chính sách, pháp luật về gia2đình chưa được quan tâm và đầu tư đúng mức, vì vậy, cho đến nay chưa có cơ sở khoahọc và thực tiễn đúng đắn phục vụ cho công tác hoạch định chính sách, xây dựng vàhoàn thiện pháp luật về gia đình.Do vậy, nghiên cứu một cách cơ bản, toàn diện pháp luật về gia đình, xây dựngcơ sở lý luận và thực tiễn cho việc hoàn thiện pháp luật về gia đình, hướng tới mục tiêuxây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc và bền vững là cần thiết và cóý nghĩa hết sức quan trọng ở nước ta hiện nay.Xuất phát lý do trên, Nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Hoàn thiện pháp luật về giađình ở Việt Nam hiện nay” làm Luận án tiến sĩ của mình tại Học viện Chính trị Quốcgia Hồ Chí Minh.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài2.1. Mục đích nghiên cứu của đề tàiMục đích nghiên cứu của luận án là trên cơ sở phân tích, làm rõ cơ sở lý luậnhoàn thiện pháp luật về gia đình, đánh giá thực trạng pháp luật về gia đình ở ViệtNam, từ đó đề ra quan điểm và giải pháp hoàn thiện pháp luật về gia đình ở Việt Namhiện nay.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài- Phân tích khái niệm pháp luật về gia đình; làm rõ vai trò, nội dung và nhữngđặc điểm của pháp luật về gia đình Việt Nam; nghiên cứu hình thành các tiêu chí đểxác định mức độ hoàn thiện của pháp luật về gia đình; các yếu tố ảnh hưởng đến việchoàn thiện pháp luật về gia đình ở Việt Nam. Ở mức độ nhất định, đề tài nghiên cứupháp luật về gia đình ở một số nước trên thế giới và rút ra những giá trị có thể thamkhảo ở Việt Nam.- Nghiên cứu tổng quan về quá trình phát triển của pháp luật về gia đình ở ViệtNam từ 1945 đến nay; phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật về gia đình Việt Namtrong giai đoạn hiện nay để khẳng định những bước phát triển, những ưu điểm cần pháthuy, đồng thời tìm ra những hạn chế và nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó.- Đề xuất quan điểm và những giải pháp hoàn thiện pháp luật về gia đình ở ViệtNam hiện nay.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài3.1. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của luận án là những vấn đề lý luận và thực tiễn của phápluật về gia đình ở Việt Nam hiện nay.33.2. Phạm vi nghiên cứuPh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Pháp luật Pháp luật về gia đình Quản lý nhà nước về gia đìnhTài liệu liên quan:
-
205 trang 438 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
174 trang 354 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 275 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 259 0 0 -
32 trang 244 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 227 0 0
-
27 trang 219 0 0