Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Hoàn thiện pháp luật về hòa giải tranh chấp lao động ở Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 334.17 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Hoàn thiện pháp luật về hòa giải tranh chấp lao động ở Việt Nam" được nghiên cứu với mục đích nhằm xây dựng luận cứ khoa học cho các đề xuất hoàn thiện pháp luật về hòa giải tranh chấp lao động, quyền và lợi ích pháp của các bên tham gia quan hệ lao động, thúc đẩy hoạt động lao động phát triển lành mạnh, hiệu quả. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Hoàn thiện pháp luật về hòa giải tranh chấp lao động ở Việt NamHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINHHOÀNG THỊ VIỆT ANHHOµN THIÖN PH¸P LUËTVÒ HßA GI¶I TRANH CHÊP LAO §éNG ë VIÖT NAMTÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨChuyên ngành: Lý luận và Lịch sử Nhà nước và pháp luậtMã số: 62 38 01 01HÀ NỘI - 2015Công trình được hoàn thành tạiHọc viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. Phan Trung LýPhản biện 1:..................................................................................................................Phản biện 2:..................................................................................................................Phản biện 3:..................................................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học việnhọp tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí MinhVào hồi...... giờ....... ngày...... tháng...... năm 20.....Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc giavà Thư viện Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTừ thời xa xưa trong lịch sử loài người, hòa giải đã được xem như một giảipháp hòa bình, thân thiện và hữu nghị để giải quyết những tranh chấp, những bấtđồng liên quan đến quyền nhân thân, quyền tài sản của con người. Vào những nămđầu thế kỷ thứ XIX, cùng với việc thành lập Hội Quốc Liên và Tổ chức Lao độngquốc tế, quyền con người trở thành một vấn đề có tầm quốc tế rộng lớn. Cả hai tổchức này đã nâng nhận thức và các hoạt động về quyền con người lên một mức độmới. Tổ chức Lao động quốc tế, trong điều lệ của mình đã khẳng định: “Hòa bìnhtrên thế giới chỉ có thể được thực hiện nếu được dựa trên cơ sở bảo đảm côngbằng xã hội cho tất cả mọi người”. Khi sự công bằng bị xâm phạm, tất yếu cótranh chấp nổ ra. Chính vì hòa bình, ổn định mà phải cần phải có những quy địnhpháp luật phù hợp để bảo vệ sự công bằng cho con người.Ở Việt Nam, xuất phát từ quan điểm của Đảng luôn coi con người vừa làmục tiêu vừa là động lực phát triển xã hội, vì vậy nên trong Chiến lược xây dựngvà hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng 2020 Nghịquyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị đã chỉ rõ: “xây dựng vàhoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền con người, quyền tự do dân chủ của côngdân”, bảo đảm phát huy vai trò và hiệu lực của pháp luật với tư cách là công cụchủ yếu và mạnh mẽ nhất để quản lý xã hội và xây dựng thành công nhà nướcpháp quyền Việt Nam của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân. Tôn trọng vàthực hiện pháp luật về hòa giải tranh chấp lao động luôn được Đảng và Nhà nướcta quan tâm, khuyến khích thực hiện.Về thực tiễn nền kinh tế nước ta sau gần 30 năm đổi mới (từ năm 1986 đếnnay), Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị trường đã diễn ra những biến đổi trongcấu trúc xã hội, được thể hiện ở hiện tượng phân tầng xã hội các nhóm dân cư.Phân hoá giàu - nghèo như là một xu hướng không thể tránh khỏi trong điều kiệnphát triển nền kinh tế thị trường. Trong quan hệ lao động cũng đang có xu hướngphức tạp, việc không bảo đảm quyền và lợi ích của người lao động theo quy địnhpháp luật, dẫn đến đình công, lãn công, ngừng việc tập thể có xu hướng gia tăng cảvề quy mô, thời gian và địa bàn. Theo báo cáo của Tổng Liên đoàn Lao động ViệtNam, trong 6 năm (2009 - 2014), trên cả nước đã xảy ra hơn 3.100 cuộc ngừngviệc tập thể và đình công. Trong đó, tập trung chủ yếu ở các tỉnh thuộc vùng kinhtế trọng điểm phía Nam như TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, TâyNinh… Tính trung bình, mỗi năm xảy ra từ 300 - 450 cuộc ngừng việc tập thể vàđình công. Cao điểm là năm 2011, đã có trên 1.000 cuộc ngừng việc và đình công2xảy ra. Nguyên nhân chủ yếu do tình hình kinh tế khó khăn khiến người sử dụnglao động chưa trả lương tương xứng với công sức người lao động, cắt giảm cáckhoản phụ cấp khiến đời sống người lao động khó khăn. Trước tình hình trên,pháp luật lao động trong những năm qua không ngừng sửa đổi, bổ sung cho phùhợp nhằm khắc phục những vướng mắc nhằm cải thiện hơn quan hệ lao động vốnngày càng đa dạng, phức tạp này.Dưới góc độ lý luận pháp luật về hòa giải tranh chấp lao động (TCLĐ) đãđược nghiên cứu ở nhiều khía cạnh và phạm vi khác nhau. Tuy vậy, các côngtrình chủ yếu nghiên cứu về hòa giải TCLĐ theo quy định của Bộ luật Lao động(BLLĐ) năm 1994 đã được sửa đổi, bổ sung chủ yếu qua các năm 2002 và 2006.Trước khi BLLĐ được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Namthông qua ngày 18/6/2012 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/5/2013 đã có các bàiviết nghiên cứu về TCLĐ; TCLĐ tập thể; cơ chế giải quyết TCLĐ; có nội dungliên quan đến hòa giải TCLĐ. Tuy nhiên, cho đến nay hệ thống số liệu trong cáccông trình đó cũng đã lạc hậu, chỉ dừng ở khoảng thời gian đến các năm 2005,2006 và mới nhất là năm 2007. Đặc biệt, hầu như chưa có công trình nào nghiêncứu một cách đầy đủ, có hệ thống hướng tới mục tiêu hoàn thiện pháp luật về hòagiải TCLĐ.Chế định hòa giải trong giải quyết tranh chấp lao động, trong thời gian quaNhà nước tiếp tục quan tâm ghi nhận về quyền hòa giải tranh chấp của các đươngsự. Quyền này không những được ghi nhận trong BLLĐ mà còn ghi nhận trongBộ luật Tố tụng dân sự (TTDS) và các văn bản qui phạm pháp luật khác. Các vănbản quy phạm pháp luật này là cơ sở pháp lý quan trọng để các bên tranh chấpthực hiện quyền định đoạt của mình, đồng thời đó cũng chính là các bảo đảm vềmặt pháp lý yêu cầu các chủ thể có thẩm quyền phải tiến hành hòa giải nhằm đápứng việc hưởng quyền của các các bên tranh chấp. Tuy nhiên, do những nguyênnhân cả chủ quan lẫn khách quan, một số quy phạm pháp luật về hòa giải TCLĐcòn bất cập, chưa đầy đủ, chưa đồng bộ, thiếu thống nhất, không phù hợp với thựctiễn cuộc sống.Đặc biệt, trong xu thế mở cửa hội nhập với thế giới, Việt Nam đã ký nhiềuĐiều ước quốc tế về lao động nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho ngườilao động và người sử dụng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Hoàn thiện pháp luật về hòa giải tranh chấp lao động ở Việt NamHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINHHOÀNG THỊ VIỆT ANHHOµN THIÖN PH¸P LUËTVÒ HßA GI¶I TRANH CHÊP LAO §éNG ë VIÖT NAMTÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨChuyên ngành: Lý luận và Lịch sử Nhà nước và pháp luậtMã số: 62 38 01 01HÀ NỘI - 2015Công trình được hoàn thành tạiHọc viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. Phan Trung LýPhản biện 1:..................................................................................................................Phản biện 2:..................................................................................................................Phản biện 3:..................................................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học việnhọp tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí MinhVào hồi...... giờ....... ngày...... tháng...... năm 20.....Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc giavà Thư viện Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTừ thời xa xưa trong lịch sử loài người, hòa giải đã được xem như một giảipháp hòa bình, thân thiện và hữu nghị để giải quyết những tranh chấp, những bấtđồng liên quan đến quyền nhân thân, quyền tài sản của con người. Vào những nămđầu thế kỷ thứ XIX, cùng với việc thành lập Hội Quốc Liên và Tổ chức Lao độngquốc tế, quyền con người trở thành một vấn đề có tầm quốc tế rộng lớn. Cả hai tổchức này đã nâng nhận thức và các hoạt động về quyền con người lên một mức độmới. Tổ chức Lao động quốc tế, trong điều lệ của mình đã khẳng định: “Hòa bìnhtrên thế giới chỉ có thể được thực hiện nếu được dựa trên cơ sở bảo đảm côngbằng xã hội cho tất cả mọi người”. Khi sự công bằng bị xâm phạm, tất yếu cótranh chấp nổ ra. Chính vì hòa bình, ổn định mà phải cần phải có những quy địnhpháp luật phù hợp để bảo vệ sự công bằng cho con người.Ở Việt Nam, xuất phát từ quan điểm của Đảng luôn coi con người vừa làmục tiêu vừa là động lực phát triển xã hội, vì vậy nên trong Chiến lược xây dựngvà hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng 2020 Nghịquyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị đã chỉ rõ: “xây dựng vàhoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền con người, quyền tự do dân chủ của côngdân”, bảo đảm phát huy vai trò và hiệu lực của pháp luật với tư cách là công cụchủ yếu và mạnh mẽ nhất để quản lý xã hội và xây dựng thành công nhà nướcpháp quyền Việt Nam của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân. Tôn trọng vàthực hiện pháp luật về hòa giải tranh chấp lao động luôn được Đảng và Nhà nướcta quan tâm, khuyến khích thực hiện.Về thực tiễn nền kinh tế nước ta sau gần 30 năm đổi mới (từ năm 1986 đếnnay), Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị trường đã diễn ra những biến đổi trongcấu trúc xã hội, được thể hiện ở hiện tượng phân tầng xã hội các nhóm dân cư.Phân hoá giàu - nghèo như là một xu hướng không thể tránh khỏi trong điều kiệnphát triển nền kinh tế thị trường. Trong quan hệ lao động cũng đang có xu hướngphức tạp, việc không bảo đảm quyền và lợi ích của người lao động theo quy địnhpháp luật, dẫn đến đình công, lãn công, ngừng việc tập thể có xu hướng gia tăng cảvề quy mô, thời gian và địa bàn. Theo báo cáo của Tổng Liên đoàn Lao động ViệtNam, trong 6 năm (2009 - 2014), trên cả nước đã xảy ra hơn 3.100 cuộc ngừngviệc tập thể và đình công. Trong đó, tập trung chủ yếu ở các tỉnh thuộc vùng kinhtế trọng điểm phía Nam như TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, TâyNinh… Tính trung bình, mỗi năm xảy ra từ 300 - 450 cuộc ngừng việc tập thể vàđình công. Cao điểm là năm 2011, đã có trên 1.000 cuộc ngừng việc và đình công2xảy ra. Nguyên nhân chủ yếu do tình hình kinh tế khó khăn khiến người sử dụnglao động chưa trả lương tương xứng với công sức người lao động, cắt giảm cáckhoản phụ cấp khiến đời sống người lao động khó khăn. Trước tình hình trên,pháp luật lao động trong những năm qua không ngừng sửa đổi, bổ sung cho phùhợp nhằm khắc phục những vướng mắc nhằm cải thiện hơn quan hệ lao động vốnngày càng đa dạng, phức tạp này.Dưới góc độ lý luận pháp luật về hòa giải tranh chấp lao động (TCLĐ) đãđược nghiên cứu ở nhiều khía cạnh và phạm vi khác nhau. Tuy vậy, các côngtrình chủ yếu nghiên cứu về hòa giải TCLĐ theo quy định của Bộ luật Lao động(BLLĐ) năm 1994 đã được sửa đổi, bổ sung chủ yếu qua các năm 2002 và 2006.Trước khi BLLĐ được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Namthông qua ngày 18/6/2012 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/5/2013 đã có các bàiviết nghiên cứu về TCLĐ; TCLĐ tập thể; cơ chế giải quyết TCLĐ; có nội dungliên quan đến hòa giải TCLĐ. Tuy nhiên, cho đến nay hệ thống số liệu trong cáccông trình đó cũng đã lạc hậu, chỉ dừng ở khoảng thời gian đến các năm 2005,2006 và mới nhất là năm 2007. Đặc biệt, hầu như chưa có công trình nào nghiêncứu một cách đầy đủ, có hệ thống hướng tới mục tiêu hoàn thiện pháp luật về hòagiải TCLĐ.Chế định hòa giải trong giải quyết tranh chấp lao động, trong thời gian quaNhà nước tiếp tục quan tâm ghi nhận về quyền hòa giải tranh chấp của các đươngsự. Quyền này không những được ghi nhận trong BLLĐ mà còn ghi nhận trongBộ luật Tố tụng dân sự (TTDS) và các văn bản qui phạm pháp luật khác. Các vănbản quy phạm pháp luật này là cơ sở pháp lý quan trọng để các bên tranh chấpthực hiện quyền định đoạt của mình, đồng thời đó cũng chính là các bảo đảm vềmặt pháp lý yêu cầu các chủ thể có thẩm quyền phải tiến hành hòa giải nhằm đápứng việc hưởng quyền của các các bên tranh chấp. Tuy nhiên, do những nguyênnhân cả chủ quan lẫn khách quan, một số quy phạm pháp luật về hòa giải TCLĐcòn bất cập, chưa đầy đủ, chưa đồng bộ, thiếu thống nhất, không phù hợp với thựctiễn cuộc sống.Đặc biệt, trong xu thế mở cửa hội nhập với thế giới, Việt Nam đã ký nhiềuĐiều ước quốc tế về lao động nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho ngườilao động và người sử dụng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Pháp luật Pháp luật về hòa giải tranh chấp lao động Hòa giải tranh chấp lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 429 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 331 0 0
-
206 trang 304 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 245 0 0 -
32 trang 229 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 224 0 0 -
208 trang 217 0 0
-
27 trang 207 0 0