Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kế toán: Nghiên cứu mối quan hệ giữa công bố thông tin phát triển bền vững và hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 833.40 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Nghiên cứu mối quan hệ giữa công bố thông tin phát triển bền vững và hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam" là xác định các nhân tố tác động đến khả năng áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế tại các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam; Xây dựng mô hình nghiên cứu để kiểm định các nhân tố và đo lường mức độ tác động của từng nhân tố đến khả năng áp dụng Chuẩn mực kế toán quốc tế tại các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kế toán: Nghiên cứu mối quan hệ giữa công bố thông tin phát triển bền vững và hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------------------ NGUYỄN THỊ NGỌC ĐIỆP CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ TẠI CÁC DOANHNGHIỆP PHI TÀI CHÍNH NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 9340301 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH KẾ TOÁN Hà Nội - 2022Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – BỘ CÔNG THƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Phạm Đức Hiếu 2. TS. Hoàng Thị Việt Hà Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án được bảo vệ tại Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Trường và họp tại Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội vào hồi… giờ, ngày … tháng … năm … Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội - Thư viện Quốc gia Việt Nam 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Nhằm hướng tới áp dụng Chuẩn mực Kế toán quốc tế (IFRS) và Chuẩn mực báocáo tài chính Việt Nam mới (VFRS) theo hướng IFRS từ sau năm 2025, Bộ tài chínhđã ký Quyết định 345/QĐ-BTC phê duyệt “Đề án áp dụng chuẩn mực báo cáo tàichính tại Việt Nam”. Đây được xem như là tuyên bố chính thức của Việt Nam trongviệc ủng hộ IFRS, đồng thời đưa Việt Nam vào bản đồ các quốc gia và vùng lãnh thổcó áp dụng bộ chuẩn mực kế toán này. Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) đượcxây dựng trên cơ sở hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế đã được áp dụng từ năm2001. Đến thời điểm hiện nay, Bộ Tài chính đã ban hành 26 chuẩn mực kế toán vànhiều thông tư hướng dẫn để từng bước đưa kế toán Việt Nam hòa nhập với kế toánquốc tế. Tuy nhiên một số VAS không được áp dụng hoặc áp dụng không đầy đủ đãgây tình trạng thiếu quy định hướng dẫn xử lý công việc kế toán như kế toán theo giátrị hợp lý, các vấn đề kế toán giảm giá trị, ghi nhận tổn thất tài sản, nông nghiệp,thăm dò và khai thác tài nguyên khoáng sản và kế toán công cụ tài chính dẫn đến khókhăn cho công tác kế toán của doanh nghiệp. Căn cứ theo Đề án áp dụng IFRS vàoViệt Nam của Bộ Tài chính thì đối tượng áp dụng IFRS bao gồm các doanh nghiệpcó nhu cầu, đủ khả năng và nguồn lực áp dụng IFRS. Đối tượng chính được xem làcó thể đảm bảo được năng lực và điều kiện áp dụng hệ thống chuẩn mực này là cáccông ty niêm yết. Theo đề án này thì các doanh nghiệp niêm yết không còn lựa chọnáp dụng hay không áp dụng mà là doanh nghiệp cần chuẩn bị gì cho lộ trình áp dụngsắp tới. Tuy nhiên, do đặc thù của IFRS là dựa vào nguyên tắc cho nên phụ thuộc rấtnhiều vào trình độ và kỹ năng của người làm công tác kế toán, điều này có thể phátsinh những thách thức trong quá trình áp dụng IFRS. Theo đề án thì các doanhnghiệp chưa thật sự sẵn sàng áp dụng IFRS mà cần thời gian để chuẩn bị các điềukiện về nhân lực, vật lực, nâng cấp hệ thống thông tin, phần mềm. Vì vậy, các doanhnghiệp Việt Nam cần xác định được những gì đang có, những gì cần có và vạch ramột lộ trình thích hợp để việc áp dụng được thuận lợi và thành công. Nhiều nghiêncứu trên thế giới đã được thực hiện về việc áp dụng IAS/IFRS từ nhiều hướng tiếpcận khác nhau. Các nghiên cứu thường gắn liền với các quốc gia phát triển, hoặc gắnvới đặc thù kinh tế xã hội, với nền chính trị và văn hóa đặc trưng của quốc gia mà tácgiả nghiên cứu. Bên cạnh đó một số công trình đã nghiên cứu các nhân tố tác độngđến việc áp dụng IFRS tại các doanh nghiệp của một quốc gia cụ thể như Lahmar &Ali (2017); Mehrnaz, (2017); Al‐Htaybat, (2018); Hà Xuân Thạch & Nguyễn NgọcHiệp, (2018); Lê Trần Hạnh Phương, (2019). Các công trình nghiên cứu về các yếutố ảnh hưởng đến việc áp dụng IAS/IFRS tại các doanh nghiệp cho thấy việc áp dụngchuẩn mực kế toán quốc tế bị ảnh bởi nhiều yếu tố, có yếu tố trong nghiên cứu nàycó tác động cùng chiều nhưng trong nghiên cứu khác lại tác động ngược chiều. Cáccông trình nghiên cứu tiền nhiệm được thực hiện ở các bối cảnh, không gian và thời 2gian khác nhau cần kiểm định lại trong bối cảnh hiện nay theo Quyết định345/2020/QĐ-BTC ngày 16/03/2020 của Bộ Tài chính. Dựa trên nền tảng học thuật của thế giới và trong nước về các nhân tố tác độngđến việc áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế, diễn biến thực tế từ thực trạng áp dụngIAS/IFRS trong những năm qua thì việc nghiên cứu “Các nhân tố tác động đến khảnăng áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế tại các doanh nghiệp phi tài chính niêm yếttrên thị trường chứng khoán Việt Nam” là cần thiết trong giai đoạn hiện nay.2. Mục tiêu nghiên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kế toán: Nghiên cứu mối quan hệ giữa công bố thông tin phát triển bền vững và hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------------------ NGUYỄN THỊ NGỌC ĐIỆP CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ TẠI CÁC DOANHNGHIỆP PHI TÀI CHÍNH NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 9340301 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH KẾ TOÁN Hà Nội - 2022Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – BỘ CÔNG THƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Phạm Đức Hiếu 2. TS. Hoàng Thị Việt Hà Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án được bảo vệ tại Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Trường và họp tại Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội vào hồi… giờ, ngày … tháng … năm … Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội - Thư viện Quốc gia Việt Nam 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Nhằm hướng tới áp dụng Chuẩn mực Kế toán quốc tế (IFRS) và Chuẩn mực báocáo tài chính Việt Nam mới (VFRS) theo hướng IFRS từ sau năm 2025, Bộ tài chínhđã ký Quyết định 345/QĐ-BTC phê duyệt “Đề án áp dụng chuẩn mực báo cáo tàichính tại Việt Nam”. Đây được xem như là tuyên bố chính thức của Việt Nam trongviệc ủng hộ IFRS, đồng thời đưa Việt Nam vào bản đồ các quốc gia và vùng lãnh thổcó áp dụng bộ chuẩn mực kế toán này. Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) đượcxây dựng trên cơ sở hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế đã được áp dụng từ năm2001. Đến thời điểm hiện nay, Bộ Tài chính đã ban hành 26 chuẩn mực kế toán vànhiều thông tư hướng dẫn để từng bước đưa kế toán Việt Nam hòa nhập với kế toánquốc tế. Tuy nhiên một số VAS không được áp dụng hoặc áp dụng không đầy đủ đãgây tình trạng thiếu quy định hướng dẫn xử lý công việc kế toán như kế toán theo giátrị hợp lý, các vấn đề kế toán giảm giá trị, ghi nhận tổn thất tài sản, nông nghiệp,thăm dò và khai thác tài nguyên khoáng sản và kế toán công cụ tài chính dẫn đến khókhăn cho công tác kế toán của doanh nghiệp. Căn cứ theo Đề án áp dụng IFRS vàoViệt Nam của Bộ Tài chính thì đối tượng áp dụng IFRS bao gồm các doanh nghiệpcó nhu cầu, đủ khả năng và nguồn lực áp dụng IFRS. Đối tượng chính được xem làcó thể đảm bảo được năng lực và điều kiện áp dụng hệ thống chuẩn mực này là cáccông ty niêm yết. Theo đề án này thì các doanh nghiệp niêm yết không còn lựa chọnáp dụng hay không áp dụng mà là doanh nghiệp cần chuẩn bị gì cho lộ trình áp dụngsắp tới. Tuy nhiên, do đặc thù của IFRS là dựa vào nguyên tắc cho nên phụ thuộc rấtnhiều vào trình độ và kỹ năng của người làm công tác kế toán, điều này có thể phátsinh những thách thức trong quá trình áp dụng IFRS. Theo đề án thì các doanhnghiệp chưa thật sự sẵn sàng áp dụng IFRS mà cần thời gian để chuẩn bị các điềukiện về nhân lực, vật lực, nâng cấp hệ thống thông tin, phần mềm. Vì vậy, các doanhnghiệp Việt Nam cần xác định được những gì đang có, những gì cần có và vạch ramột lộ trình thích hợp để việc áp dụng được thuận lợi và thành công. Nhiều nghiêncứu trên thế giới đã được thực hiện về việc áp dụng IAS/IFRS từ nhiều hướng tiếpcận khác nhau. Các nghiên cứu thường gắn liền với các quốc gia phát triển, hoặc gắnvới đặc thù kinh tế xã hội, với nền chính trị và văn hóa đặc trưng của quốc gia mà tácgiả nghiên cứu. Bên cạnh đó một số công trình đã nghiên cứu các nhân tố tác độngđến việc áp dụng IFRS tại các doanh nghiệp của một quốc gia cụ thể như Lahmar &Ali (2017); Mehrnaz, (2017); Al‐Htaybat, (2018); Hà Xuân Thạch & Nguyễn NgọcHiệp, (2018); Lê Trần Hạnh Phương, (2019). Các công trình nghiên cứu về các yếutố ảnh hưởng đến việc áp dụng IAS/IFRS tại các doanh nghiệp cho thấy việc áp dụngchuẩn mực kế toán quốc tế bị ảnh bởi nhiều yếu tố, có yếu tố trong nghiên cứu nàycó tác động cùng chiều nhưng trong nghiên cứu khác lại tác động ngược chiều. Cáccông trình nghiên cứu tiền nhiệm được thực hiện ở các bối cảnh, không gian và thời 2gian khác nhau cần kiểm định lại trong bối cảnh hiện nay theo Quyết định345/2020/QĐ-BTC ngày 16/03/2020 của Bộ Tài chính. Dựa trên nền tảng học thuật của thế giới và trong nước về các nhân tố tác độngđến việc áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế, diễn biến thực tế từ thực trạng áp dụngIAS/IFRS trong những năm qua thì việc nghiên cứu “Các nhân tố tác động đến khảnăng áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế tại các doanh nghiệp phi tài chính niêm yếttrên thị trường chứng khoán Việt Nam” là cần thiết trong giai đoạn hiện nay.2. Mục tiêu nghiên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kế toán Tài chính doanh nghiệp Doanh nghiệp niêm yết Thị trường chứng khoán Việt Nam Chuẩn mực kế toán quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 772 21 0 -
18 trang 462 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 439 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 423 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 372 10 0 -
12 trang 339 0 0
-
3 trang 305 0 0
-
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 293 0 0 -
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 287 0 0