Tóm tắt luận án Tiến sĩ Khảo cổ học: Các di tích thời đại đá mới ở hai tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 374.35 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án với mục tiêu phác dựng bức tranh lịch sử văn hóa thời đại Đá mới tại tỉnh Đắk Lắk và tỉnh Đắk Nông trong dòng chảy chung của lịch sử dân tộc. Mời các bạn cùng tham khảo luận án để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Khảo cổ học: Các di tích thời đại đá mới ở hai tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI VŨ TIẾN ĐỨC CÁC DI TÍCH THỜI ĐẠI ĐÁ MỚIỞ HAI TỈNH ĐẮK LẮK VÀ ĐẮK NÔNG Ngành: Khảo cổ học Mã số: 9.22.90.17 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHẢO CỔ HỌC HÀ NỘI - 2021 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Nguyễn Gia Đối 2. PGS.TS. Nguyễn Khắc Sử Phản biện 1: GS.TS. Trịnh Sinh Phản biện 2: TS. Ngô Thế Phong Phản biện 3: PGS.TS. Đặng Hồng Sơn Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấpHọc viện họp tại: Học viện Khoa học xã hội, 447 Nguyễn Trãi,Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi….giờ…….phút, ngày……tháng……năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Học viện Khoa học xã hội - Thư viện Quốc gia Việt Nam DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC Đà CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN1. “Các di tích trung kỳ đá mới ở Đắk Lắk và Đắk Nông: tư liệu vànhận thức”, tạp chí Khảo cổ học, số 6/2016 (204), tr. 14-24.2.“Tiền – Sơ sử huyện Ea Súp và huyện Buôn Đôn (tỉnh Đắk Lắk):Tư liệu và nhận thức”, tạp chí Khoa học xã hội vùng Tây Nguyên, số4(28)2017, tr. 35 – 44.3.“Khai quật và bảo tồn di chỉ khảo cổ tiền sử trong hang động núilửa C6-1 ở Krông Nô, tỉnh Đắk Lắk”, kỷ yếu hội thảo quốc tếInternational integration of conservation, opportunities andchallenges for cultural heritage values, Thành phố Hồ Chí Minh,tr. 297 – 309, ISBN: 978-604-73-6535-7.4. “Tư liệu và nhận thức bước đầu về cuộc thám sát di tích hang độngnúi lửa C6-1 ở Krông Nô, tỉnh Đắk Nông”, tạp chí Khoa học Đại họcĐà Lạt, tập 8, số 4, 2018, tr. 57 – 76.5.“Kết quả thăm dò di tích Suối Ba tỉnh Đắk Nông năm 2017”, tạpchí Khảo cổ học, số 6/2019 (222), tr. 37 – 46, ISSN 0866 – 742.6.“Kết quả bước đầu khai quật di chỉ khảo cổ hang động núi lửaKrông Nô, Đắk Nông”, Tuyển tập Báo cáo Hội thảo và Hội nghị Sơkết giữa kỳ Chương trình Tây Nguyên 2016 – 2020, Nxb Khoa học tựnhiên và Công nghệ, ISBN: 978-604-913-801-07. “Một số phát hiện mới về di sản Tây Nguyên, Việt Nam”, Kỷ yếuHội nghị Nghiên cứu khoa học cơ bản trong “Khoa học Trái Đất vàmôi trường”:Những kết quả nghiên cứu mới, Thành phố Hồ ChíMinh, tr. 247 – 251, ISBN: 978 – 604 – 913 – 958 – 18.“Phát hiện di tích thời Đá mới ở Hố Tre, Đắk Lắk”, tạp chí Khoahọc và Công nghệ Việt Nam, tập 62, số 4, tr. 37-42.9. “Khai quật hang động núi lửa C6-1 Krông Nô (Đắk Nông) – tưliệu và nhận thức mới về Tiền sử Tây Nguyên”, tạp chí Khảo cổ học,số 4/2020 (226), tr. 16-30.10. “Công viên Đại chất Toàn cầu UNESCO Đắk Nông – những giátrị di sản nổi bật và chặng đường dẫn tới danh hiệu cao quý”, tạp chíĐịa chất, loạt A, số 371-372/2020, tr.1-11.11. “Một số phát hiện mới về di sản ở Tây Nguyên, Việt Nam”, VNUJournal of Sciences: Earth an Environmental Sciences, Vol 36, No: 1(2020) 79-92.Tiếng Anh12. “New discovery of prehistoric archaeological remnants involcanic caves in KrongNo, Dak Nong Province”, Vietnam Journalof Earth Sciences, no: 39 (2) 2017, 97 – 108 . MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1.1. Tỉnh Đắk Lắk và tỉnh Đắk Nông là hai tỉnh phía Nam TâyNguyên. Nghiên cứu về các giai đoạn phát triển thời tiền sử tỉnh ĐắkLắk và tỉnh Đắk Nông cũng chính là nghiên cứu giai đoạn mở đầutrong diễn trình phát triển văn hóa, xã hội khu vực phía Nam vùngTây Nguyên. Những nghiên cứu khảo cổ học tiền sử tỉnh Đắk Lắk,tỉnh Đắk Nông sẽ góp phần gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa, quađó cung cấp luận cứ, luận chứng cho chính sách xây dựng khối đạiđoàn kết toàn dân trên cơ sở các bản sắc văn hóa vốn hình thành vàphát triển qua nhiều cộng đồng cùng sinh sống trên cùng mảnh đất;là tư liệu khoa học có tính pháp lý cho công tác xác định và bảo vệchủ quyền dân tộc tại vùng đất biên cương chiến lược của tổ quốc;cung cấp thông tin chính xác về di tích khảo cổ cho các nhà quản lýtrước khi hoạch định chính sách xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triểnkinh tế - xã hội của hai tỉnh. 1.2. Cho đến nay, trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk và tỉnh Đắk Nôngđã phát hiện hơn 100 địa điểm khảo cổ thời đại Đá mới. Mặc dù,nguồn tư liệu phong phú nhưng hầu hết các công bố về khảo cổ họcthời đại Đá mới ở tỉnh Đắk Lắk và tỉnh Đắk Nông chủ yếu dừng ởmức độ công bố phát hiện hoặc báo cáo khai quật riêng rẽ của mộtsố ít di tích được thám sát hoặc khai quật hạn chế. Diễn trình pháttriển cùng đặc trưng văn hóa từng giai đoạn, mối liên hệ giữa cácnhóm cư dân thời đại Đá mới Đắk Lắk, Đắk Nông với nhau và vớivùng lân cận,... vẫn còn là những vấn đề khoa học cần tiếp tụcnghiên cứu sâu hơn. 1.3. Các tỉnh Tây Nguyên, trong đó có tỉnh Đắk Lắk và tỉnhĐắk Nông, đã, đang và vẫn tiếp tục là trung tâm canh tác cây công ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Khảo cổ học: Các di tích thời đại đá mới ở hai tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI VŨ TIẾN ĐỨC CÁC DI TÍCH THỜI ĐẠI ĐÁ MỚIỞ HAI TỈNH ĐẮK LẮK VÀ ĐẮK NÔNG Ngành: Khảo cổ học Mã số: 9.22.90.17 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHẢO CỔ HỌC HÀ NỘI - 2021 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Nguyễn Gia Đối 2. PGS.TS. Nguyễn Khắc Sử Phản biện 1: GS.TS. Trịnh Sinh Phản biện 2: TS. Ngô Thế Phong Phản biện 3: PGS.TS. Đặng Hồng Sơn Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấpHọc viện họp tại: Học viện Khoa học xã hội, 447 Nguyễn Trãi,Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi….giờ…….phút, ngày……tháng……năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Học viện Khoa học xã hội - Thư viện Quốc gia Việt Nam DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC Đà CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN1. “Các di tích trung kỳ đá mới ở Đắk Lắk và Đắk Nông: tư liệu vànhận thức”, tạp chí Khảo cổ học, số 6/2016 (204), tr. 14-24.2.“Tiền – Sơ sử huyện Ea Súp và huyện Buôn Đôn (tỉnh Đắk Lắk):Tư liệu và nhận thức”, tạp chí Khoa học xã hội vùng Tây Nguyên, số4(28)2017, tr. 35 – 44.3.“Khai quật và bảo tồn di chỉ khảo cổ tiền sử trong hang động núilửa C6-1 ở Krông Nô, tỉnh Đắk Lắk”, kỷ yếu hội thảo quốc tếInternational integration of conservation, opportunities andchallenges for cultural heritage values, Thành phố Hồ Chí Minh,tr. 297 – 309, ISBN: 978-604-73-6535-7.4. “Tư liệu và nhận thức bước đầu về cuộc thám sát di tích hang độngnúi lửa C6-1 ở Krông Nô, tỉnh Đắk Nông”, tạp chí Khoa học Đại họcĐà Lạt, tập 8, số 4, 2018, tr. 57 – 76.5.“Kết quả thăm dò di tích Suối Ba tỉnh Đắk Nông năm 2017”, tạpchí Khảo cổ học, số 6/2019 (222), tr. 37 – 46, ISSN 0866 – 742.6.“Kết quả bước đầu khai quật di chỉ khảo cổ hang động núi lửaKrông Nô, Đắk Nông”, Tuyển tập Báo cáo Hội thảo và Hội nghị Sơkết giữa kỳ Chương trình Tây Nguyên 2016 – 2020, Nxb Khoa học tựnhiên và Công nghệ, ISBN: 978-604-913-801-07. “Một số phát hiện mới về di sản Tây Nguyên, Việt Nam”, Kỷ yếuHội nghị Nghiên cứu khoa học cơ bản trong “Khoa học Trái Đất vàmôi trường”:Những kết quả nghiên cứu mới, Thành phố Hồ ChíMinh, tr. 247 – 251, ISBN: 978 – 604 – 913 – 958 – 18.“Phát hiện di tích thời Đá mới ở Hố Tre, Đắk Lắk”, tạp chí Khoahọc và Công nghệ Việt Nam, tập 62, số 4, tr. 37-42.9. “Khai quật hang động núi lửa C6-1 Krông Nô (Đắk Nông) – tưliệu và nhận thức mới về Tiền sử Tây Nguyên”, tạp chí Khảo cổ học,số 4/2020 (226), tr. 16-30.10. “Công viên Đại chất Toàn cầu UNESCO Đắk Nông – những giátrị di sản nổi bật và chặng đường dẫn tới danh hiệu cao quý”, tạp chíĐịa chất, loạt A, số 371-372/2020, tr.1-11.11. “Một số phát hiện mới về di sản ở Tây Nguyên, Việt Nam”, VNUJournal of Sciences: Earth an Environmental Sciences, Vol 36, No: 1(2020) 79-92.Tiếng Anh12. “New discovery of prehistoric archaeological remnants involcanic caves in KrongNo, Dak Nong Province”, Vietnam Journalof Earth Sciences, no: 39 (2) 2017, 97 – 108 . MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1.1. Tỉnh Đắk Lắk và tỉnh Đắk Nông là hai tỉnh phía Nam TâyNguyên. Nghiên cứu về các giai đoạn phát triển thời tiền sử tỉnh ĐắkLắk và tỉnh Đắk Nông cũng chính là nghiên cứu giai đoạn mở đầutrong diễn trình phát triển văn hóa, xã hội khu vực phía Nam vùngTây Nguyên. Những nghiên cứu khảo cổ học tiền sử tỉnh Đắk Lắk,tỉnh Đắk Nông sẽ góp phần gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa, quađó cung cấp luận cứ, luận chứng cho chính sách xây dựng khối đạiđoàn kết toàn dân trên cơ sở các bản sắc văn hóa vốn hình thành vàphát triển qua nhiều cộng đồng cùng sinh sống trên cùng mảnh đất;là tư liệu khoa học có tính pháp lý cho công tác xác định và bảo vệchủ quyền dân tộc tại vùng đất biên cương chiến lược của tổ quốc;cung cấp thông tin chính xác về di tích khảo cổ cho các nhà quản lýtrước khi hoạch định chính sách xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triểnkinh tế - xã hội của hai tỉnh. 1.2. Cho đến nay, trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk và tỉnh Đắk Nôngđã phát hiện hơn 100 địa điểm khảo cổ thời đại Đá mới. Mặc dù,nguồn tư liệu phong phú nhưng hầu hết các công bố về khảo cổ họcthời đại Đá mới ở tỉnh Đắk Lắk và tỉnh Đắk Nông chủ yếu dừng ởmức độ công bố phát hiện hoặc báo cáo khai quật riêng rẽ của mộtsố ít di tích được thám sát hoặc khai quật hạn chế. Diễn trình pháttriển cùng đặc trưng văn hóa từng giai đoạn, mối liên hệ giữa cácnhóm cư dân thời đại Đá mới Đắk Lắk, Đắk Nông với nhau và vớivùng lân cận,... vẫn còn là những vấn đề khoa học cần tiếp tụcnghiên cứu sâu hơn. 1.3. Các tỉnh Tây Nguyên, trong đó có tỉnh Đắk Lắk và tỉnhĐắk Nông, đã, đang và vẫn tiếp tục là trung tâm canh tác cây công ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Khảo cổ học Khảo cổ học Các di tích thời đại đá mới Văn hóa của thời đại Đá mớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
15 trang 257 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 245 0 0 -
27 trang 207 0 0
-
27 trang 153 0 0
-
29 trang 147 0 0
-
27 trang 137 0 0
-
8 trang 127 0 0
-
26 trang 125 0 0
-
27 trang 124 0 0
-
27 trang 123 0 0