Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học chính trị: Các tỉnh ủy ở vùng đồng bằng sông Hồng lãnh đạo chính quyền tỉnh giai đoạn hiện nay

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 292.85 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn các tỉnh ủyvùng đồng bằng sông Hồng lãnh đạo chính quyền tỉnh, luận án "Các tỉnh ủy ở vùng đồng bằng sông Hồng lãnh đạo chính quyền tỉnh giai đoạn hiện nay" đề xuất phương hướng và các giải pháp tăng cường sự lãnh đạo của các tỉnh ủy vùng đồng bằng sông Hồng đối với chính quyền tỉnh đến năm 2025. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học chính trị: Các tỉnh ủy ở vùng đồng bằng sông Hồng lãnh đạo chính quyền tỉnh giai đoạn hiện nayHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINHLÊ THỊ MINH HÀCÁC TỈNH ỦY Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNGLÃNH ĐẠO CHÍNH QUYỀN TỈNHGIAI ĐOẠN HIỆN NAYChuyên ngành: Xây dựng Đảng và chính quyền nhà nướcMã số: 62 31 02 03TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊHÀ NỘI - 2016Công trình được hoàn thành tạiHọc viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS Dương Trung Ý2. TS Cao Thanh VânPhản biện 1: ...................................................................................................................................................................................................Phản biện 2: ...................................................................................................................................................................................................Phản biện 3: ...................................................................................................................................................................................................Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học việnhọp tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.Vào hồingày thángnăm 2016Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia vàThư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTừ khi trở thành đảng cầm quyền (năm 1945) đến nay, ĐảngCộng sản Việt Nam luôn nỗ lực hoàn thành chức trách của đảng cầmquyền, bảo đảm tính chính đáng cầm quyền. Với vai trò là đảng cầmquyền, Đảng lãnh đạo Nhà nước thể chế hóa, cụ thể hóa, hiện thựchóa cương lĩnh, đường lối của Đảng thành chính sách, pháp luật củaNhà nước. Năng lực cầm quyền của Đảng thể hiện chủ yếu, trước hếtở năng lực lãnh đạo Nhà nước, trong đó có năng lực lãnh đạo của cáccấp ủy địa phương đối với chính quyền cùng cấp.Cấp tỉnh giữ vị trí, vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xãhội (KT - XH), bảo đảm quốc phòng, an ninh, giữ vững ổn địnhchính trị - xã hội (CT - XH) ở địa phương, góp phần thực hiện thắnglợi sự nghiệp đổi mới đất nước. Để phát huy tốt vai trò của cấp tỉnhcần tăng cường sự lãnh đạo của Tỉnh ủy đối với chính quyền tỉnh(CQT) mà mấu chốt là Tỉnh ủy phải xác định đúng nội dung lãnh đạovà sử dụng hiệu quả các phương thức lãnh đạo (PTLĐ) đối với CQT.Trong 30 năm lãnh đạo sự nghiệp đổi mới, các tỉnh ủy ở đồngbằng sông Hồng (ĐBSH) đã tích cực lãnh đạo CQT, đạt được các kếtquả tiêu biểu như: lãnh đạo CQT thực hiện tương đối tốt chức năng,nhiệm vụ, lãnh đạo kiện toàn tổ chức bộ máy CQT, lãnh đạo CQTthực hiện phối hợp với các tổ chức khác trong hệ thống chính trị(HTCT) khá tốt; xây dựng chương trình làm việc toàn khóa sau đại hộiđại biểu đảng bộ tỉnh; xây dựng và hoàn thiện quy chế làm việc, cảitiến chế độ công tác, lề lối, phong cách làm việc của Tỉnh ủy; bướcđầu xác định chức năng, nhiệm vụ của Tỉnh ủy, của Hội đồng nhândân (HĐND), Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh; tăng cường chất lượngcông tác tư tưởng; công tác tổ chức - cán bộ; công tác kiểm tra, giámsát…Bên cạnh đó, các tỉnh ủy ở vùng ĐBSH có một số hạn chế,lúng túng trong quá trình lãnh đạo CQT như: chậm đổi mới, cải2tiến một số khâu công tác; sự vi phạm các nguyên tắc tổ chức vàhoạt động của Đảng vẫn tái diễn ở nơi này, nơi khác, ở thời điểmnày, thời điểm khác; thẩm quyền, trách nhiệm của những ngườiđứng đầu Tỉnh ủy, CQT chưa được quy định rõ và đầy đủ... Mộtmặt, đôi khi Tỉnh ủy lấn sân, bao biện, làm thay hoặc can thiệpsâu vào công việc của CQT, mặt khác, vẫn còn tình trạng Tỉnh ủybuông lỏng lãnh đạo đối với CQT trên một lĩnh vực. Năng lựclãnh đạo của Tỉnh ủy đối với CQT chưa ngang tầm yêu cầu nhiệmvụ, tác động tiêu cực đến sự nghiệp xây dựng và phát triển địaphương. Vấn đề đặt ra đối với các Tỉnh ủy trong lãnh đạo CQT ởvùng ĐBSH hiện nay như: phân định rõ chức năng, nhiệm vụcủa Tỉnh ủy với chức năng, nhiệm vụ của CQT; làm rõ chế độtrách nhiệm của người đứng đầu Tỉnh ủy, của CQT; khắc phụccả hai xu hướng: lấn sân, bao biện, làm thay và buông lỏng lãnhđạo; vừa nâng cao năng lực lãnh đạo của Tỉnh ủy vừa nâng caohiệu lực, hiệu quả điều hành và quản lý của CQT…Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn vấn đề: “Các tỉnh ủyở vùng đồng bằng sông Hồng lãnh đạo chính quyền tỉnh giai đoạnhiện nay” làm luận án tiến sĩ chuyên ngành xây dựng Đảng và chínhquyền nhà nước, nhằm góp phần giải quyết những vấn đề cấp báchnêu trên.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu2.1. Mục đích nghiên cứuTrên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn các tỉnh ủyvùng ĐBSH lãnh đạo CQT, luận án đề xuất phương hướng và cácgiải pháp tăng cường sự lãnh đạo của các tỉnh ủy vùng ĐBSH đối vớiCQT đến năm 2025.2.2. Nhiệm vụTổng quan các công trình khoa học trong và ngoài nước liênquan đề đến tài luận án, đánh giá khái quát kết quả chính của cáccông trình đó và chỉ ra các nội dung luận án tiếp tục nghiên cứu. Làm3rõ những vấn đề lý luận cơ bản về các tỉnh ủy ở vùng ĐBSH lãnhđạo CQT giai đoạn hiện nay. Khảo sát, đánh giá thực trạng các CQTở vùng ĐBSH và thực trạng các tỉnh ủy ở vùng ĐBSH lãnh đạo CQTtừ năm 2005 đến nay, chỉ rõ nguyên nhân, nêu các kinh nghiệm lãnhđạo CQT của các tỉnh ủy ở vùng ĐBSH. Đề xuất phương hướng vàcác giải pháp chủ yếu tăng cường sự lãnh đạo của các tỉnh ủy ở vùngĐBSH đối với CQT đến năm 2025.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án3.1. Đối tượng nghiên cứuCác tỉnh ủy ở vùng ĐBSH lãnh đạo CQT.3.2. Phạm vi nghiên cứuLuận án nghiên cứu sự lãnh đạo của các tỉnh ủy ở vùng ĐBSH(Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình,Ninh Bình, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh) đối với CQT (HĐND, UBND)từ năm 2005 đến nay; đề xuất phương hướng, giải pháp tăng cườngsự lãnh đạo của các tỉnh ủy ở vùng ĐBSH đối với CQT có giá trị đếnnăm 2025.4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu4.1. Cơ sở lý luậnLuận án dựa trên cơ sở lý luậ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: