Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học chính trị: Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện tại các tỉnh miền Tây Nam Bộ thời kỳ đất nước đổi mới
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 644.06 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài "Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện tại các tỉnh miền Tây Nam Bộ thời kỳ đất nước đổi mới" là nghiên cứu cơ sở lý luận về công tác cán bộ, thực trạng, phương hướng và giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện ở các tỉnh miền Tây Nam Bộ thời kỳ đất nước đổi mới. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học chính trị: Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện tại các tỉnh miền Tây Nam Bộ thời kỳ đất nước đổi mới 1 ́ BỘ GIAO DỤC VÀ ĐÀ O TẠO ̀ TRƯƠNG ĐẠI HỌC VINH ------------------------------------------------------------------------------------------------------ NGUYỄN HỮU LỢI XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐTCẤP HUYỆN TẠI CÁC TỈNH MIỀN TÂY NAM BỘ THỜI KỲ ĐẤT NƯỚC ĐỔI MỚI Chuyên ngành: Chính trị học Mã số chuyên ngành: 9310201 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ Nghệ An – 2022 2 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Vinh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thái Sơn TS. Nguyễn Văn Trung Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luâ ̣n án tiế n si ̃ cấ p trường họp tại ……………………………………………………… vào hồi ……….. giờ …… ngày…… tháng …… năm……..Có thể tìm hiểu luận án tại:- Trung tâm Thông tin - Thư viện Nguyễn Thúc Hào, Trường Đại học Vinh.- Thư viên Quố c gia Viê ̣t Nam. ̣ 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng. Trong quá trìnhlãnh đạo cách mạng Việt Nam hơn 90 năm qua, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn nhậnthức rõ vai trò, tầm quan trọng của cán bộ và luôn coi trọng công tác cán bộ, đề ra đườnglối, chủ trương và tổ chức xây dựng đội ngũ cán bộ cho hệ thống chính trị; coi công táccán bộ là khâu “then chốt”, là “công việc gốc” của công tác xây dựng Đảng. 1.2. Trong những năm gần đây, Đảng đã ban hành nhiều Nghị quyết về công táccán bộ, tiêu biểu như Nghị quyết số 39-NQ/TW, ngày 17/4/2015 của Bộ Chính trị vềtinh giản biên chế và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, chủ chốt, viên chức; Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 19/5/2018 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về tập trung xây dựngđội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược, đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngangtầm nhiệm vụ; Quy định số 205-QĐ/TW ngày 23/9/2019 của Ban Chấp hành Trungương về việc kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ và chống chạy chức chạyquyền…v.v. Công tác cán bộ đã bám sát các quan điểm, nguyên tắc của Đảng, ngàycàng đi vào nền nếp và đạt được những kết quả quan trọng, góp phần làm nên nhữngthành tựu to lớn của công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 1.3. Tuy nhiên một bộ phận không nhỏ cán bộ suy thoái về tư tưởng chính trị,đạo đức, lối sống, có biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá”; công tác cán bộ cònnhiều hạn chế, bất cập. Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của cách mạng thời kỳ mới,đòi hỏi Đảng cần tiếp tục xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp có đủ phẩm chất chính trị,đạo đức, lối sống, đủ năng lực chuyên môn và năng lực lãnh đạo, quản lý và năng lựctổ chức hoạt động thực tiễn, đủ sức khỏe. Đó là khâu “then chốt” của “nhiệm vụ thenchốt xây dựng Đảng” hiện nay. 1.4. Cấp huyện ở Việt Nam được quy định trong Luật Tổ chức chính quyền địaphương 2015 bao gồm: huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộcthành phố trực thuộc trung ương. Cấp huyện là đơn vị hành chính lãnh thổ trung giannằm giữa tỉnh và xã. Chính quyền địa phương cấp huyện chịu sự quản lý nhà nước trựctiếp của chính quyền địa phương cấp tỉnh và trực tiếp quản lý nhà nước đối với chínhquyền địa phương cấp xã. Cấp huyện là đơn vị hành chính có vai trò đặc biệt quantrọng, là nơi chỉ đạo cụ thể hóa việc thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chínhsách, pháp luật của Nhà nước và nhiệm vụ của Trung ương và tỉnh giao và phản ánhvới Đảng thực tiễn thực hiện các chủ trương, đường lối đó của Đảng. Đội ngũ cán bộcấp huyện có vai trò rất quan trọng trong việc tuyên truyền, vận động, tổ chức nhân 4dân thực hiện các nhiệm vụ chính trị của cấp ủy, chính quyền huyện và của cấp trên đềra. Xây dựng đội ngũ CBCC cấp huyện có đầy đủ phẩm chất, năng lực là yêu cầu kháchquan đối với Đảng Cộng sản Việt Nam và cách mạng Việt Nam hiện nay. 1.5. Miền Tây Nam Bộ với 13 đơn vị hành chính cấp tỉnh, có vai trò, vị trí chiếnlược quan trọng đối với sự phát triển đất nước trên các lĩnh vực. Trong những năm qua,thực hiện chủ trương của Đảng, các Đảng bộ tỉnh, thành miền Tây Nam Bộ đã rất quantâm đến công tác cán bộ nói chung và CBCC cấp huyện, nhất là coi trọng việc quyhoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, bổ nhiệm cán bộ…. Trên thực tế các Đảng bộ trongvùng đã xây dựng được đội ngũ CBCC cấp huyện của các tỉnh miề n Tây Nam Bô ̣ cơbản đáp ứng yêu cầu đòi hỏi khách quan của đời sống xã hội ở địa phương. 1.6. Tuy nhiên, công tác xây dựng đội ngũ cán bộ nói chung và xây dựng độingũ CBCC cấp huyện ở các tỉnh miền Tây Nam Bộ nói riêng vẫn còn những hạn chế,khuyết điểm, ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển kinh tế - xã hội và uy tín cán bộ củacác tỉnh miền Tây Nam Bộ. 1.7. Trong những năm tới, tình hình thế giới và khu vực vẫn tiếp tục diễn biếnphức tạp, khó lường; đất nước ta đang tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH, hộinhập quốc tế, yêu cầu đòi hỏi đối với đội ngũ cán bộ ngày càng cao hơn. 1.8. Ngày 12-2-2014 của Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 245/QĐ-TTgPhê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm vùngđồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; Nghị quyết số120/NQ-CP ngày 17-11-2017 của Chính phủ về phát triển bền vững đồng bằng sôngCửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu…. Các chủ trương đó đòi hỏi bức thiết xâydựng đội ngũ CBCC nói chung, trong đó có cán bộ cấp huyện các tỉnh miền Tây NamBộ đủ phẩm chất chín ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học chính trị: Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện tại các tỉnh miền Tây Nam Bộ thời kỳ đất nước đổi mới 1 ́ BỘ GIAO DỤC VÀ ĐÀ O TẠO ̀ TRƯƠNG ĐẠI HỌC VINH ------------------------------------------------------------------------------------------------------ NGUYỄN HỮU LỢI XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐTCẤP HUYỆN TẠI CÁC TỈNH MIỀN TÂY NAM BỘ THỜI KỲ ĐẤT NƯỚC ĐỔI MỚI Chuyên ngành: Chính trị học Mã số chuyên ngành: 9310201 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ Nghệ An – 2022 2 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Vinh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thái Sơn TS. Nguyễn Văn Trung Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luâ ̣n án tiế n si ̃ cấ p trường họp tại ……………………………………………………… vào hồi ……….. giờ …… ngày…… tháng …… năm……..Có thể tìm hiểu luận án tại:- Trung tâm Thông tin - Thư viện Nguyễn Thúc Hào, Trường Đại học Vinh.- Thư viên Quố c gia Viê ̣t Nam. ̣ 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng. Trong quá trìnhlãnh đạo cách mạng Việt Nam hơn 90 năm qua, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn nhậnthức rõ vai trò, tầm quan trọng của cán bộ và luôn coi trọng công tác cán bộ, đề ra đườnglối, chủ trương và tổ chức xây dựng đội ngũ cán bộ cho hệ thống chính trị; coi công táccán bộ là khâu “then chốt”, là “công việc gốc” của công tác xây dựng Đảng. 1.2. Trong những năm gần đây, Đảng đã ban hành nhiều Nghị quyết về công táccán bộ, tiêu biểu như Nghị quyết số 39-NQ/TW, ngày 17/4/2015 của Bộ Chính trị vềtinh giản biên chế và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, chủ chốt, viên chức; Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 19/5/2018 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về tập trung xây dựngđội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược, đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngangtầm nhiệm vụ; Quy định số 205-QĐ/TW ngày 23/9/2019 của Ban Chấp hành Trungương về việc kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ và chống chạy chức chạyquyền…v.v. Công tác cán bộ đã bám sát các quan điểm, nguyên tắc của Đảng, ngàycàng đi vào nền nếp và đạt được những kết quả quan trọng, góp phần làm nên nhữngthành tựu to lớn của công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 1.3. Tuy nhiên một bộ phận không nhỏ cán bộ suy thoái về tư tưởng chính trị,đạo đức, lối sống, có biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá”; công tác cán bộ cònnhiều hạn chế, bất cập. Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của cách mạng thời kỳ mới,đòi hỏi Đảng cần tiếp tục xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp có đủ phẩm chất chính trị,đạo đức, lối sống, đủ năng lực chuyên môn và năng lực lãnh đạo, quản lý và năng lựctổ chức hoạt động thực tiễn, đủ sức khỏe. Đó là khâu “then chốt” của “nhiệm vụ thenchốt xây dựng Đảng” hiện nay. 1.4. Cấp huyện ở Việt Nam được quy định trong Luật Tổ chức chính quyền địaphương 2015 bao gồm: huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộcthành phố trực thuộc trung ương. Cấp huyện là đơn vị hành chính lãnh thổ trung giannằm giữa tỉnh và xã. Chính quyền địa phương cấp huyện chịu sự quản lý nhà nước trựctiếp của chính quyền địa phương cấp tỉnh và trực tiếp quản lý nhà nước đối với chínhquyền địa phương cấp xã. Cấp huyện là đơn vị hành chính có vai trò đặc biệt quantrọng, là nơi chỉ đạo cụ thể hóa việc thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chínhsách, pháp luật của Nhà nước và nhiệm vụ của Trung ương và tỉnh giao và phản ánhvới Đảng thực tiễn thực hiện các chủ trương, đường lối đó của Đảng. Đội ngũ cán bộcấp huyện có vai trò rất quan trọng trong việc tuyên truyền, vận động, tổ chức nhân 4dân thực hiện các nhiệm vụ chính trị của cấp ủy, chính quyền huyện và của cấp trên đềra. Xây dựng đội ngũ CBCC cấp huyện có đầy đủ phẩm chất, năng lực là yêu cầu kháchquan đối với Đảng Cộng sản Việt Nam và cách mạng Việt Nam hiện nay. 1.5. Miền Tây Nam Bộ với 13 đơn vị hành chính cấp tỉnh, có vai trò, vị trí chiếnlược quan trọng đối với sự phát triển đất nước trên các lĩnh vực. Trong những năm qua,thực hiện chủ trương của Đảng, các Đảng bộ tỉnh, thành miền Tây Nam Bộ đã rất quantâm đến công tác cán bộ nói chung và CBCC cấp huyện, nhất là coi trọng việc quyhoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, bổ nhiệm cán bộ…. Trên thực tế các Đảng bộ trongvùng đã xây dựng được đội ngũ CBCC cấp huyện của các tỉnh miề n Tây Nam Bô ̣ cơbản đáp ứng yêu cầu đòi hỏi khách quan của đời sống xã hội ở địa phương. 1.6. Tuy nhiên, công tác xây dựng đội ngũ cán bộ nói chung và xây dựng độingũ CBCC cấp huyện ở các tỉnh miền Tây Nam Bộ nói riêng vẫn còn những hạn chế,khuyết điểm, ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển kinh tế - xã hội và uy tín cán bộ củacác tỉnh miền Tây Nam Bộ. 1.7. Trong những năm tới, tình hình thế giới và khu vực vẫn tiếp tục diễn biếnphức tạp, khó lường; đất nước ta đang tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH, hộinhập quốc tế, yêu cầu đòi hỏi đối với đội ngũ cán bộ ngày càng cao hơn. 1.8. Ngày 12-2-2014 của Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 245/QĐ-TTgPhê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm vùngđồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; Nghị quyết số120/NQ-CP ngày 17-11-2017 của Chính phủ về phát triển bền vững đồng bằng sôngCửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu…. Các chủ trương đó đòi hỏi bức thiết xâydựng đội ngũ CBCC nói chung, trong đó có cán bộ cấp huyện các tỉnh miền Tây NamBộ đủ phẩm chất chín ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học chính trị Chính trị học Cán bộ chủ chốt cấp huyện Xây dựng đội ngũ cán bộ cấp huyện Cán bộ tỉnh miền Tây Nam BộGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 247 0 0 -
Giáo trình Chính trị học: Phần 1
173 trang 230 0 0 -
27 trang 210 0 0
-
27 trang 154 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 139 0 0
-
90 trang 137 2 0
-
8 trang 129 0 0
-
26 trang 128 0 0