Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Bồi dưỡng cho sinh viên sư phạm năng lực thiết kế công cụ đánh giá năng lực trong dạy học vật lý
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.18 MB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm xây dựng mô hình NL thiết kế công cụ đánh giá năng lực trong dạy học vật lý, đề xuất các nguyên tắc sư phạm dựa trên quan điểm dạy học hiện đại nhằm bồi dưỡng NL thiết kế công cụ đánh giá năng lực cho SV sư phạm vật lý. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Bồi dưỡng cho sinh viên sư phạm năng lực thiết kế công cụ đánh giá năng lực trong dạy học vật lý BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠPHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ DIỆU LINHBỒI DƯỠNG CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM NĂNG LỰC THIẾT KẾ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Chuyên ngành:Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật lí Mã số: 9.14.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, năm 2021 Công trình được hoàn thành tại: Khoa Vật lí - Trường đại học Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Hương Trà Phản biện 1: PGS.TS Phạm Thị Phú, Đại học Vinh. Phản biện 2: PGS.TS Phạm Xuân Quế, Đại học Sư phạm Hà Nội Phản biện 3: PGS.TS Phạm Kim Chung, Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà NộiLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tạiTrường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội hoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiĐể đào tạo ra những con người có đủ tri thức, năng lực (NL) trí tuệ và phẩm chất đạođức tốt, đáp ứng sự phát triển của khoa học, công nghệ, GV phải có NL tổ chức vàĐG các NL thiết yếu sao cho trên cơ sở các NL đó, người học phát triển NL nghiêncứu, sáng tạo. Kiểm tra ĐG kết quả học tập của học sinh là một khâu không thể táchrời, một bộ phận quan trọng hợp thành của quá trình dạy học ở nhà trường. Nó có tácdụng định hướng điều chỉnh hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò trongquá trình dạy học. Nhiều NC thực nghiệm đã chỉ ra những chuyển biến tích cực ở họcsinh khi bồi dưỡng cho GV năng lực ĐG nói chung và NL thiết kế công cụ đánh giá(CCĐG) năng lực nói riêng. Qua khảo sát các GV cốt cán trong các đợt tập huấn do Vụ Giáo dục Trung họctổ chức năm 2014 và một số sinh viên khoa Vật lý trường Đại học Sư phạm Hà Nộitốt nghiệp năm 2015, chúng tôi nhận thấy các sinh viên và GV gặp rất nhiều khókhăn khi thiết kế CCĐG năng lực học sinh.Với mong muốn góp phần đổi mới hoạt động kiểm tra ĐG, qua đó thúc đẩy việc đổimới phương pháp dạy học, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Bồi dưỡng cho sinhviên sư phạm năng lực thiết kế công cụ đánh giá năng lực trong dạy học vật lý”.2. Mục tiêu nghiên cứu: Xây dựng mô hình NL thiết kế CCĐG năng lực trong dạyhọc vật lý, đề xuất các nguyên tắc sư phạm dựa trên quan điểm dạy học hiện đạinhằm bồi dưỡng NL thiết kế CCĐG năng lực cho SV sư phạm vật lý.3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu Đối tượng NC: mô hình và CCĐG, các nguyên tắc sư phạm bồi dưỡng NL thiết kế CCĐG năng lực của SVSP vật lí Phạm vi NC: mô hình và CCĐG năng lực thiết kế CCĐG năng lực của SVSP vật lí, hoạt động dạy và hoạt động học khi bồi dưỡng NL thiết kế CCĐG năng lực của SV Sư phạm.4. Giả thuyết nghiên cứu : Dựa trên quan điểm dạy học hiện đại có thể xây dựngđược mô hình NL thiết kế CCĐG năng lực và xác định được các nguyên tắc sư phạmnhằm bồi dưỡng NL thiết kế CCĐG năng lực trong dạy học vật lí cho SVSP..5. Nhiệm vụ nghiên cứu 1. Tổng quan các nghiên cứu trong nước và trên thế giới về: khái niệm và cấu trúccủa NL thiết kế công cụ ĐG NL; các nghiên cứu bồi dưỡng NLĐG cho GV và SVSP;các CCĐG năng lực thiết kế CCĐG năng lực của GV và SVSP. 2. Điều tra thực trạng về NL thiết kế CCĐG năng lực của GV và sinh viên Sưphạm Vật lý nhằm xác định nguyên nhân, đề xuất các nguyên tắc sư phạm bồi dưỡngNL thiết kế CCĐG năng lực cho SVSP Vật lí hiện nay. 3. Nghiên cứu xác định cấu trúc của NL thiết kế công cụ ĐGNL và các nguyêntắc sư phạm nhằm khắc phục các nguyên nhân cơ bản đó; Thiết kế các mô đun họctập đáp ứng các nguyên tắc sư phạm; Xây dựng tài liệu sử dụng trong bồi dưỡng NLthiết kế CCĐG năng lực; Xây dựng CCĐG năng lực thiết kế CCĐG năng lực. 4. Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra tính hữu ích của các nguyên tắc sư phạmvề mặt bồi dưỡng NL thiết kế CCĐG năng lực trong học tập vật lý cho sinh viên.6. Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu sau: Nghiên cứu líthuyết (phân tích, tổng hợp; phân loại và hệ thống hóa lí thuyết); Nghiên cứu thực tiễndạy và học (điều tra, phỏng vấn, quan sát) ; Thực nghiệm sư phạm và phương phápthống kê toán học7. Những đóng góp mới của luận ánÝ nghĩa khoa học: xác định cấu trúc của NL thiết kế CCĐG năng lực; xác định một sốnguyên tắc trong bồi dưỡng NL thiết kế CCĐG năng lực cho SVSP vật lí gồm: sửdụng siêu nhận thức, vận dụng lí thuyết tải nhận thức, bồi dưỡng sinh viên dựa trênvùng phát triển gần, tập trung bồi dưỡng sâu một NL.Ý nghĩa thực tiễn: thiết kế một số công cụ nhằm đánh giá SVSP về NL thiết kếCCĐG năng lực; xây dựng chương trình và tài liệu sử dụng trong đào tạo NL thiết kếCCĐG năng lực cho SVSP vật lí. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1 Các mô hình NL thiết kế CCĐG năng lực của GV và SV Phân tích Tiêu chuẩn về NL của GV về ĐG của Bộ Giáo dục Mĩ (1990) và môhình NLĐG của Stiggins (1999) cho thấy các thành tố của NL thiết kế CCĐG. Từđó, chúng tôi định nghĩa: NL thiết kế CCĐG năng lực là khả năng kết nối các ĐG vớimục đích rõ ràng, áp dụng các PPĐG phù hợp, phát triển các nhiện vụ ĐG chấtlượng và tiêu chí ĐG phù hợp với mục đích ĐG. Phân tích các chuẩn về NLĐG của GV cho thấy các chủ đề đại diện cho cáckhía cạnh của NL thiết kế CCĐG năng lực (chủ đề 1) xác định mục đích và mục tiêuĐG; (chủ đề 2) áp dụng các phương pháp đánh giá; (chủ đề 3) phát triển các nhiệmvụ ĐG và tiêu chí chấm điểm.Trong các NC về NLĐG của GV, các nhà NC đã chỉ ra một số tiêu chí quan trọng vềĐG chưa có mặt trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Bồi dưỡng cho sinh viên sư phạm năng lực thiết kế công cụ đánh giá năng lực trong dạy học vật lý BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠPHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ DIỆU LINHBỒI DƯỠNG CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM NĂNG LỰC THIẾT KẾ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Chuyên ngành:Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật lí Mã số: 9.14.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, năm 2021 Công trình được hoàn thành tại: Khoa Vật lí - Trường đại học Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Hương Trà Phản biện 1: PGS.TS Phạm Thị Phú, Đại học Vinh. Phản biện 2: PGS.TS Phạm Xuân Quế, Đại học Sư phạm Hà Nội Phản biện 3: PGS.TS Phạm Kim Chung, Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà NộiLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tạiTrường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội hoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiĐể đào tạo ra những con người có đủ tri thức, năng lực (NL) trí tuệ và phẩm chất đạođức tốt, đáp ứng sự phát triển của khoa học, công nghệ, GV phải có NL tổ chức vàĐG các NL thiết yếu sao cho trên cơ sở các NL đó, người học phát triển NL nghiêncứu, sáng tạo. Kiểm tra ĐG kết quả học tập của học sinh là một khâu không thể táchrời, một bộ phận quan trọng hợp thành của quá trình dạy học ở nhà trường. Nó có tácdụng định hướng điều chỉnh hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò trongquá trình dạy học. Nhiều NC thực nghiệm đã chỉ ra những chuyển biến tích cực ở họcsinh khi bồi dưỡng cho GV năng lực ĐG nói chung và NL thiết kế công cụ đánh giá(CCĐG) năng lực nói riêng. Qua khảo sát các GV cốt cán trong các đợt tập huấn do Vụ Giáo dục Trung họctổ chức năm 2014 và một số sinh viên khoa Vật lý trường Đại học Sư phạm Hà Nộitốt nghiệp năm 2015, chúng tôi nhận thấy các sinh viên và GV gặp rất nhiều khókhăn khi thiết kế CCĐG năng lực học sinh.Với mong muốn góp phần đổi mới hoạt động kiểm tra ĐG, qua đó thúc đẩy việc đổimới phương pháp dạy học, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Bồi dưỡng cho sinhviên sư phạm năng lực thiết kế công cụ đánh giá năng lực trong dạy học vật lý”.2. Mục tiêu nghiên cứu: Xây dựng mô hình NL thiết kế CCĐG năng lực trong dạyhọc vật lý, đề xuất các nguyên tắc sư phạm dựa trên quan điểm dạy học hiện đạinhằm bồi dưỡng NL thiết kế CCĐG năng lực cho SV sư phạm vật lý.3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu Đối tượng NC: mô hình và CCĐG, các nguyên tắc sư phạm bồi dưỡng NL thiết kế CCĐG năng lực của SVSP vật lí Phạm vi NC: mô hình và CCĐG năng lực thiết kế CCĐG năng lực của SVSP vật lí, hoạt động dạy và hoạt động học khi bồi dưỡng NL thiết kế CCĐG năng lực của SV Sư phạm.4. Giả thuyết nghiên cứu : Dựa trên quan điểm dạy học hiện đại có thể xây dựngđược mô hình NL thiết kế CCĐG năng lực và xác định được các nguyên tắc sư phạmnhằm bồi dưỡng NL thiết kế CCĐG năng lực trong dạy học vật lí cho SVSP..5. Nhiệm vụ nghiên cứu 1. Tổng quan các nghiên cứu trong nước và trên thế giới về: khái niệm và cấu trúccủa NL thiết kế công cụ ĐG NL; các nghiên cứu bồi dưỡng NLĐG cho GV và SVSP;các CCĐG năng lực thiết kế CCĐG năng lực của GV và SVSP. 2. Điều tra thực trạng về NL thiết kế CCĐG năng lực của GV và sinh viên Sưphạm Vật lý nhằm xác định nguyên nhân, đề xuất các nguyên tắc sư phạm bồi dưỡngNL thiết kế CCĐG năng lực cho SVSP Vật lí hiện nay. 3. Nghiên cứu xác định cấu trúc của NL thiết kế công cụ ĐGNL và các nguyêntắc sư phạm nhằm khắc phục các nguyên nhân cơ bản đó; Thiết kế các mô đun họctập đáp ứng các nguyên tắc sư phạm; Xây dựng tài liệu sử dụng trong bồi dưỡng NLthiết kế CCĐG năng lực; Xây dựng CCĐG năng lực thiết kế CCĐG năng lực. 4. Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra tính hữu ích của các nguyên tắc sư phạmvề mặt bồi dưỡng NL thiết kế CCĐG năng lực trong học tập vật lý cho sinh viên.6. Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu sau: Nghiên cứu líthuyết (phân tích, tổng hợp; phân loại và hệ thống hóa lí thuyết); Nghiên cứu thực tiễndạy và học (điều tra, phỏng vấn, quan sát) ; Thực nghiệm sư phạm và phương phápthống kê toán học7. Những đóng góp mới của luận ánÝ nghĩa khoa học: xác định cấu trúc của NL thiết kế CCĐG năng lực; xác định một sốnguyên tắc trong bồi dưỡng NL thiết kế CCĐG năng lực cho SVSP vật lí gồm: sửdụng siêu nhận thức, vận dụng lí thuyết tải nhận thức, bồi dưỡng sinh viên dựa trênvùng phát triển gần, tập trung bồi dưỡng sâu một NL.Ý nghĩa thực tiễn: thiết kế một số công cụ nhằm đánh giá SVSP về NL thiết kếCCĐG năng lực; xây dựng chương trình và tài liệu sử dụng trong đào tạo NL thiết kếCCĐG năng lực cho SVSP vật lí. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1 Các mô hình NL thiết kế CCĐG năng lực của GV và SV Phân tích Tiêu chuẩn về NL của GV về ĐG của Bộ Giáo dục Mĩ (1990) và môhình NLĐG của Stiggins (1999) cho thấy các thành tố của NL thiết kế CCĐG. Từđó, chúng tôi định nghĩa: NL thiết kế CCĐG năng lực là khả năng kết nối các ĐG vớimục đích rõ ràng, áp dụng các PPĐG phù hợp, phát triển các nhiện vụ ĐG chấtlượng và tiêu chí ĐG phù hợp với mục đích ĐG. Phân tích các chuẩn về NLĐG của GV cho thấy các chủ đề đại diện cho cáckhía cạnh của NL thiết kế CCĐG năng lực (chủ đề 1) xác định mục đích và mục tiêuĐG; (chủ đề 2) áp dụng các phương pháp đánh giá; (chủ đề 3) phát triển các nhiệmvụ ĐG và tiêu chí chấm điểm.Trong các NC về NLĐG của GV, các nhà NC đã chỉ ra một số tiêu chí quan trọng vềĐG chưa có mặt trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục Phương pháp dạy học bộ môn Vật lí Bồi dưỡng cho sinh viên sư phạm Công cụ đánh giá năng lực dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 451 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 385 0 0 -
206 trang 307 2 0
-
5 trang 290 0 0
-
56 trang 270 2 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 249 0 0 -
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 245 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
27 trang 213 0 0
-
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 193 0 0