![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Bồi dưỡng năng lực biểu diễn toán học và năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trong dạy học môn Toán lớp 6, lớp 7
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.52 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Bồi dưỡng năng lực biểu diễn toán học và năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trong dạy học môn Toán lớp 6, lớp 7" nghiên cứu với mục tiêu nhằm đề xuất các biện pháp sư phạm bồi dưỡng năng lực biểu diễn toán học và năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trong dạy học môn toán lớp 6, lớp 7. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Bồi dưỡng năng lực biểu diễn toán học và năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trong dạy học môn Toán lớp 6, lớp 7BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOVIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAMVŨ THỊ BÌNHBỒI DƯỠNG NĂNG LỰC BIỂU DIỄN TOÁN HỌCVÀ NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HỌC SINHTRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 6, LỚP 7TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤCHÀ NỘI - 2016Luận án được hoàn thành tạiViện Khoa học Giáo dục Việt NamNgười hướng dẫn khoa học:1. TS. Lê Văn Hồng2. TS. Trần LuậnPhản biện 1: GS. TSKH Nguyễn Bá Kim.Phản biện 2: PGS.TS Cao Thị Hà.Phản biện 3: PGS.TS Phạm Đức QuangLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồngchấm luận án cấp Viện tại Viện Khoa học Giáo dục Việt NamVào hồigiờngàythángnăm 2016Có thể tìm hiểu Luận án tại Thư viện Quốc gia vàThư viện Viện Khoa học Giáo dục Việt NamNHỮNG CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CÓ LIÊN QUANCỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ[1]. Vũ Thị Bình (2013). Mệnh đề toán học, định lý toán học và hình thức ngôn ngữ biểuthị chúng ở phần Hình học lớp 6. Tạp chí Giáo dục, số Đặc biệt, tháng 10 năm 2013.[2]. Vũ Thị Bình (2013). Khai thác yếu tố ngôn ngữ qua hợp đồng học tập luyện tập vềphép chia hai lũy thừa cùng cơ số- toán 6. Tạp chí Giáo dục, kì 2, tháng11 năm 2013[3]. Vũ Thị Bình (2014). Thuật ngữ toán học và kí hiệu toán học trong dạy học kháiniệm toán học phần ôn tập và bổ túc về số tự nhiên ở lớp 6. Tạp chí Khoa học giáo dục,số Đặc biệt, tháng 1 năm 2014.[4]. Vũ Thị Bình (2014). Một số vấn đề về giao tiếp toán học và biểu diễn toán học trongdạy học môn toán ở phổ thông. Tạp chí Giáo dục, số Đặc biệt, tháng 10 năm 2014.[5]. Vũ Thị Bình (2014). Sử dụng biểu diễn toán học trong dạy học môn Toán lớp 6và lớp 7, Tạp chí KHGD, số 111, 12/2014.[6]. Vũ Thị Bình (2015). Năng lực biểu diễn toán học của học sinh trung học cơ sởvà những lưu ý trong đào tạo sinh viên sư phạm toán, Kỷ yếu hội thảo khoa học,Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên Toán phổ thông Việt Nam, 5/2015, NXBĐại học sư phạm Hà Nội.[7]. Vũ Thị Bình (2015). Fostering Communication Competency of MathematicalLanguage for Secondary School Student in Vietnam, The 5th InternationalConference on Scien and Social Science 2015: Research and Innovation forCommunity and Regional Development, Rajabhat Maha Sarakham University,Thailand, 2015.[8]. Vũ Thị Bình (2015), Năng lực biểu diễn toán học của học sinh lớp 6, lớp 7trung học cơ sở, Tạp chí Quản lý giáo dục, số đặc biệt, tháng 11 năm 2015.[9]. Vũ Thị Bình (2016). Biện pháp bồi dưỡng năng lực giao tiếp toán học cho họcsinh trong dạy học môn toán lớp 6, lớp 7, Tạp chí Quản lí Giáo dục, số 84, tháng 5năm 2016.MỞ ĐẦU1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI1.1. Toán học là môn học quan trọng trong nhà trường phổ thông và ngônngữ toán học (NNTH) có ý nghĩa to lớn trong giáo dục toán học. NNTH đã trởthành một đặc điểm của tư duy toán học hiện đại, có vai trò quan trọng trong sựphát triển nhận thức toán học. Do đó, chú ý đến NNTH trong dạy học (DH) môntoán sẽ là công việc đương nhiên.Các nghiên cứu về NNTH trong giáo dục toán học phổ thông nước ta đã cónhiều kết quả quan trọng, thể hiện trong các tài liệu đào tạo, bồi dưỡng giáo viên(GV). Các luận án tiến sĩ của Trần Ngọc Bích, Thái Huy Vinh, Hoa Ánh Tường tiếptục khẳng định NNTH là một yếu tố quan trọng góp phần nâng cao kết quả học toáncho HS. Rõ ràng, việc nghiên cứu khai thác, sử dụng NNTH trong hình thành vàphát triển năng lực toán học cho HS ngày càng có ý nghĩa.1.2. Xu hướng phát triển năng lực trong giáo dục phổ thông (GDPT) củaquốc tế và yêu cầu đổi mới GDPT ở Việt Nam hiện nay hướng tới 4 trụ cột giáo dụcthế kỉ 21 của UNESCO. Chương trình GDPT nhiều nước tiên tiến trên thế giới đãxác định rõ những lĩnh vực cơ bản, những năng lực cơ bản và yêu cầu về phẩm chất,thái độ. Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 của Việt Nam cũng xác địnhnăng lực của HS là định hướng quan trọng để phát triển chương trình và sách giáokhoa (SGK) sau năm 2015. Dựa trên nghiên cứu của Niss Mogens về năng lực toánhọc, Chương trình đánh giá HS quốc tế (PISA, 2009) xác định 8 năng lực hiểu biếttoán cho HS 15 tuổi. Trong đó, giao tiếp toán học (GTTH); biểu diễn toán học(BDTH) là 2 năng lực quan trọng.1.3. Quan điểm DH hình thành năng lực toán học cho HS thông qua hoạtđộng và bằng hoạt động học tập đã được nhiều nhà giáo dục toán học khẳng định.Việc đổi mới PPDH theo hướng lấy HS làm trung tâm đã được triển khai thực hiệnở các nhà trường. Tuy nhiên, Nguyễn Hữu Châu cho rằng, cho đến nay, “không cónhiều bằng chứng cho thấy có sự thay đổi đáng kể trong PPDH”. Thực tế, nhiềuGV chưa có biện pháp tổ chức cho HS tham gia các hoạt động học tập nói chung,các hoạt động BDTH và GTTH nói riêng. HS còn gặp nhiều khó khăn khi tham giagiao tiếp và tự mình trình bày các nội dung toán học. HS thiếu chủ động, không tựtin, thiếu môi trường và động lực tham gia hoạt động học tập. Việc xây dựng và tổchức được các tình huống để HS hoạt động BDTH và GTTH ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Bồi dưỡng năng lực biểu diễn toán học và năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trong dạy học môn Toán lớp 6, lớp 7BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOVIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAMVŨ THỊ BÌNHBỒI DƯỠNG NĂNG LỰC BIỂU DIỄN TOÁN HỌCVÀ NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HỌC SINHTRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 6, LỚP 7TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤCHÀ NỘI - 2016Luận án được hoàn thành tạiViện Khoa học Giáo dục Việt NamNgười hướng dẫn khoa học:1. TS. Lê Văn Hồng2. TS. Trần LuậnPhản biện 1: GS. TSKH Nguyễn Bá Kim.Phản biện 2: PGS.TS Cao Thị Hà.Phản biện 3: PGS.TS Phạm Đức QuangLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồngchấm luận án cấp Viện tại Viện Khoa học Giáo dục Việt NamVào hồigiờngàythángnăm 2016Có thể tìm hiểu Luận án tại Thư viện Quốc gia vàThư viện Viện Khoa học Giáo dục Việt NamNHỮNG CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CÓ LIÊN QUANCỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ[1]. Vũ Thị Bình (2013). Mệnh đề toán học, định lý toán học và hình thức ngôn ngữ biểuthị chúng ở phần Hình học lớp 6. Tạp chí Giáo dục, số Đặc biệt, tháng 10 năm 2013.[2]. Vũ Thị Bình (2013). Khai thác yếu tố ngôn ngữ qua hợp đồng học tập luyện tập vềphép chia hai lũy thừa cùng cơ số- toán 6. Tạp chí Giáo dục, kì 2, tháng11 năm 2013[3]. Vũ Thị Bình (2014). Thuật ngữ toán học và kí hiệu toán học trong dạy học kháiniệm toán học phần ôn tập và bổ túc về số tự nhiên ở lớp 6. Tạp chí Khoa học giáo dục,số Đặc biệt, tháng 1 năm 2014.[4]. Vũ Thị Bình (2014). Một số vấn đề về giao tiếp toán học và biểu diễn toán học trongdạy học môn toán ở phổ thông. Tạp chí Giáo dục, số Đặc biệt, tháng 10 năm 2014.[5]. Vũ Thị Bình (2014). Sử dụng biểu diễn toán học trong dạy học môn Toán lớp 6và lớp 7, Tạp chí KHGD, số 111, 12/2014.[6]. Vũ Thị Bình (2015). Năng lực biểu diễn toán học của học sinh trung học cơ sởvà những lưu ý trong đào tạo sinh viên sư phạm toán, Kỷ yếu hội thảo khoa học,Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên Toán phổ thông Việt Nam, 5/2015, NXBĐại học sư phạm Hà Nội.[7]. Vũ Thị Bình (2015). Fostering Communication Competency of MathematicalLanguage for Secondary School Student in Vietnam, The 5th InternationalConference on Scien and Social Science 2015: Research and Innovation forCommunity and Regional Development, Rajabhat Maha Sarakham University,Thailand, 2015.[8]. Vũ Thị Bình (2015), Năng lực biểu diễn toán học của học sinh lớp 6, lớp 7trung học cơ sở, Tạp chí Quản lý giáo dục, số đặc biệt, tháng 11 năm 2015.[9]. Vũ Thị Bình (2016). Biện pháp bồi dưỡng năng lực giao tiếp toán học cho họcsinh trong dạy học môn toán lớp 6, lớp 7, Tạp chí Quản lí Giáo dục, số 84, tháng 5năm 2016.MỞ ĐẦU1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI1.1. Toán học là môn học quan trọng trong nhà trường phổ thông và ngônngữ toán học (NNTH) có ý nghĩa to lớn trong giáo dục toán học. NNTH đã trởthành một đặc điểm của tư duy toán học hiện đại, có vai trò quan trọng trong sựphát triển nhận thức toán học. Do đó, chú ý đến NNTH trong dạy học (DH) môntoán sẽ là công việc đương nhiên.Các nghiên cứu về NNTH trong giáo dục toán học phổ thông nước ta đã cónhiều kết quả quan trọng, thể hiện trong các tài liệu đào tạo, bồi dưỡng giáo viên(GV). Các luận án tiến sĩ của Trần Ngọc Bích, Thái Huy Vinh, Hoa Ánh Tường tiếptục khẳng định NNTH là một yếu tố quan trọng góp phần nâng cao kết quả học toáncho HS. Rõ ràng, việc nghiên cứu khai thác, sử dụng NNTH trong hình thành vàphát triển năng lực toán học cho HS ngày càng có ý nghĩa.1.2. Xu hướng phát triển năng lực trong giáo dục phổ thông (GDPT) củaquốc tế và yêu cầu đổi mới GDPT ở Việt Nam hiện nay hướng tới 4 trụ cột giáo dụcthế kỉ 21 của UNESCO. Chương trình GDPT nhiều nước tiên tiến trên thế giới đãxác định rõ những lĩnh vực cơ bản, những năng lực cơ bản và yêu cầu về phẩm chất,thái độ. Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 của Việt Nam cũng xác địnhnăng lực của HS là định hướng quan trọng để phát triển chương trình và sách giáokhoa (SGK) sau năm 2015. Dựa trên nghiên cứu của Niss Mogens về năng lực toánhọc, Chương trình đánh giá HS quốc tế (PISA, 2009) xác định 8 năng lực hiểu biếttoán cho HS 15 tuổi. Trong đó, giao tiếp toán học (GTTH); biểu diễn toán học(BDTH) là 2 năng lực quan trọng.1.3. Quan điểm DH hình thành năng lực toán học cho HS thông qua hoạtđộng và bằng hoạt động học tập đã được nhiều nhà giáo dục toán học khẳng định.Việc đổi mới PPDH theo hướng lấy HS làm trung tâm đã được triển khai thực hiệnở các nhà trường. Tuy nhiên, Nguyễn Hữu Châu cho rằng, cho đến nay, “không cónhiều bằng chứng cho thấy có sự thay đổi đáng kể trong PPDH”. Thực tế, nhiềuGV chưa có biện pháp tổ chức cho HS tham gia các hoạt động học tập nói chung,các hoạt động BDTH và GTTH nói riêng. HS còn gặp nhiều khó khăn khi tham giagiao tiếp và tự mình trình bày các nội dung toán học. HS thiếu chủ động, không tựtin, thiếu môi trường và động lực tham gia hoạt động học tập. Việc xây dựng và tổchức được các tình huống để HS hoạt động BDTH và GTTH ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Lí luận phương pháp dạy học Toán Năng lực biểu diễn toán học Năng lực giao tiếp toán họcTài liệu liên quan:
-
205 trang 436 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 390 1 0 -
174 trang 347 0 0
-
206 trang 309 2 0
-
228 trang 274 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 255 0 0 -
32 trang 239 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 236 0 0 -
208 trang 223 0 0
-
27 trang 216 0 0