Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Bồi dưỡng năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lí của học sinh thông qua dạy học phân hoá một số nội dung về Động lực học chất điểm, Cân bằng của vật rắn - Vật lí 10 THPT
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 735.53 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Bồi dưỡng năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lí của học sinh thông qua dạy học phân hoá một số nội dung về Động lực học chất điểm, Cân bằng của vật rắn - Vật lí 10 THPT" là đề xuất được các nguyên tắc và biện pháp bồi dưỡng năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lí và vận dụng cùng dạy học phân hoá để tổ chức dạy học một số nội dung về Động lực học chất điểm, Cân của vật rắn - vật lí 10 THPT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Bồi dưỡng năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lí của học sinh thông qua dạy học phân hoá một số nội dung về Động lực học chất điểm, Cân bằng của vật rắn - Vật lí 10 THPT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ NGỌC DIỆP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ VẬT LÍCỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC PHÂN HOÁ MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM, CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN - VẬT LÍ 10 THPT Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học Bộ môn Vật lí Mã số: 9.14.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2022 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. ĐỖ HƯƠNG TRÀ Phản biện 1: PGS. TS Phạm Kim Chung Phản biện 2: TS. Cao Tiến Khoa Phản biện 3: PGS. TS Ngô Ngọc Hoa Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm…Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc Gia Hà Nội Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN[1] Đỗ Hương Trà & Lê Ngọc Diệp (2018), Tổ chức DH phân hóa nhằm bồi dưỡng NL giao tiếp VL cho học sinh miền núi, Tạp chí KH Trường Đaị học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng, số 29A(3), tr. 116–123.[2] Đỗ Hương Trà & Lê Ngọc Diệp (2019), Bồi dưỡng NL giao tiếp VL cho học sinh trung học phổ thông miền núi thông qua DH dự án, Tạp chí Giáo dục, số 447(1), tr. 50–53.[3] Lê Ngọc Diệp & Đỗ Hương Trà (2020), Bồi dưỡng NL biểu diễn VL cho học sinh THPT Sơn La thông qua DH phân hóa, Tạp chí KH - Trường Đại học Tây Bắc, số 19, tr. 52–61.[4] Diep Ngoc Le and Tra Huong Do (2020), Principles of fostering scientific language of Physics by mountainous high school students, Vietnam Journal of Education, 4(4), pp. 7–15. https://doi.org/10.52296/vje.2020.74[5] Lê Ngọc Diệp & Đỗ Hương Trà (2021), Xây dựng công cụ ĐG kĩ năng đọc, viết NN KH VL của học sinh trung học phổ thông và một số kết quả thực nghiệm, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt kì 1 (5/2021), tr. 47–50.[6] Le Ngoc Diep and Do Huong Tra (2021), Teachers’ perceptions of the language fostering in the context of physics teaching in Vietnam, International Journal of Education and Practice, 9(4), pp. 715–728. https://doi.org/10.18488/journal.61.2021.94.715.728[7] Lê Ngọc Diệp, Đỗ Hương Trà (2021), Các biện pháp bồi dưỡng NN KH VL cho học sinh miền núi, Kỷ yếu Hội thảo KH Giảng dạy vật lý toàn quốc lần thứ 5, NXB Đại học Sư phạm, tr. 165–173. 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể sau 2018 đã xác định: Giáo dục NN “…cóvai trò quan trọng trong việc bồi dưỡng tình cảm, tư tưởng và hình thành, phát triển phẩmchất, NL cho HS” (tr. 14) [8]. Việc giáo dục NN được thực hiện ở tất cả các môn học tùythuộc vào đặc điểm và nội dung riêng. Hai chức năng chính của NN là phương tiện của giaotiếp và là công cụ của tư duy [13]. Trong quá trình phát triển của KH, VL cũng như các ngành KH khác đã tự hình thànhmột hệ thống NN riêng với các kí hiệu, hình thức hóa có tính trừu tượng ẩn dụ phù hợp (làngôn ngữ vật lí). NNVL có vai trò quan trọng trong việc phát triển nhận thức VL bởi trongquá trình học tập VL thì NNVL là phương tiện giao tiếp quan trọng và công cụ tư duy hiệuquả nhất. NL sử dụng NNVL là một bộ phận cấu thành NLVL của HS. Chương trình Giáodục phổ thông môn VL năm 2018 đã mô tả các yêu cầu cần đạt về nhận thức VL là: “Nhậnbiết và nêu được; trình bày được các đối tượng, khái niệm, hiện tượng, quy luật, quá trìnhVL; tìm được từ khóa, sử dụng được thuật ngữ KH, kết nối được thông tin theo logic có ýnghĩa, lập được dàn ý khi đọc và trình bày các văn bản KH; so sánh, lựa chọn, phân loại,phân tích được; giải thích được; nhận ra điểm sai và chỉnh sửa được nhận thức hoặc lời giảithích; đưa ra được những nhận định phê phán có liên quan đến chủ đề thảo luận” (tr. 6) [9].Dễ thấy rằng, các cụm từ in nghiêng đều mô tả hành động cụ thể mà trong đó HS đã nghe,nói, đọc viết có sử dụng NNVL. Trong bối cảnh đổi mới GD phổ thông, đổi mới DH thìviệc NC các nguyên tắc, biện pháp bồi dưỡng NL sử dụng NNVL càng trở nên cần thiết,hướng tới góp phần hình thành, bồi dưỡng nhận thức VL và NLVL và phẩm chất của HS. Mặt khác, mỗi HS là một cá nhân không hoàn toàn giống nhau, có những sở thích, NL,sở trường khác nhau; với những động lực, điều kiện, hoàn cảnh học tập khác nhau. Nhiềunhà giáo dục đã NC về DHPH và khẳng định vận dụng phân hóa trong DH cần được sửdụng và nhân rộng trong các trường PT nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục. Nhà trường vàGV cần trang bị cho mọi HS những ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Bồi dưỡng năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lí của học sinh thông qua dạy học phân hoá một số nội dung về Động lực học chất điểm, Cân bằng của vật rắn - Vật lí 10 THPT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ NGỌC DIỆP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ VẬT LÍCỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC PHÂN HOÁ MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM, CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN - VẬT LÍ 10 THPT Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học Bộ môn Vật lí Mã số: 9.14.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2022 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. ĐỖ HƯƠNG TRÀ Phản biện 1: PGS. TS Phạm Kim Chung Phản biện 2: TS. Cao Tiến Khoa Phản biện 3: PGS. TS Ngô Ngọc Hoa Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm…Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc Gia Hà Nội Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN[1] Đỗ Hương Trà & Lê Ngọc Diệp (2018), Tổ chức DH phân hóa nhằm bồi dưỡng NL giao tiếp VL cho học sinh miền núi, Tạp chí KH Trường Đaị học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng, số 29A(3), tr. 116–123.[2] Đỗ Hương Trà & Lê Ngọc Diệp (2019), Bồi dưỡng NL giao tiếp VL cho học sinh trung học phổ thông miền núi thông qua DH dự án, Tạp chí Giáo dục, số 447(1), tr. 50–53.[3] Lê Ngọc Diệp & Đỗ Hương Trà (2020), Bồi dưỡng NL biểu diễn VL cho học sinh THPT Sơn La thông qua DH phân hóa, Tạp chí KH - Trường Đại học Tây Bắc, số 19, tr. 52–61.[4] Diep Ngoc Le and Tra Huong Do (2020), Principles of fostering scientific language of Physics by mountainous high school students, Vietnam Journal of Education, 4(4), pp. 7–15. https://doi.org/10.52296/vje.2020.74[5] Lê Ngọc Diệp & Đỗ Hương Trà (2021), Xây dựng công cụ ĐG kĩ năng đọc, viết NN KH VL của học sinh trung học phổ thông và một số kết quả thực nghiệm, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt kì 1 (5/2021), tr. 47–50.[6] Le Ngoc Diep and Do Huong Tra (2021), Teachers’ perceptions of the language fostering in the context of physics teaching in Vietnam, International Journal of Education and Practice, 9(4), pp. 715–728. https://doi.org/10.18488/journal.61.2021.94.715.728[7] Lê Ngọc Diệp, Đỗ Hương Trà (2021), Các biện pháp bồi dưỡng NN KH VL cho học sinh miền núi, Kỷ yếu Hội thảo KH Giảng dạy vật lý toàn quốc lần thứ 5, NXB Đại học Sư phạm, tr. 165–173. 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể sau 2018 đã xác định: Giáo dục NN “…cóvai trò quan trọng trong việc bồi dưỡng tình cảm, tư tưởng và hình thành, phát triển phẩmchất, NL cho HS” (tr. 14) [8]. Việc giáo dục NN được thực hiện ở tất cả các môn học tùythuộc vào đặc điểm và nội dung riêng. Hai chức năng chính của NN là phương tiện của giaotiếp và là công cụ của tư duy [13]. Trong quá trình phát triển của KH, VL cũng như các ngành KH khác đã tự hình thànhmột hệ thống NN riêng với các kí hiệu, hình thức hóa có tính trừu tượng ẩn dụ phù hợp (làngôn ngữ vật lí). NNVL có vai trò quan trọng trong việc phát triển nhận thức VL bởi trongquá trình học tập VL thì NNVL là phương tiện giao tiếp quan trọng và công cụ tư duy hiệuquả nhất. NL sử dụng NNVL là một bộ phận cấu thành NLVL của HS. Chương trình Giáodục phổ thông môn VL năm 2018 đã mô tả các yêu cầu cần đạt về nhận thức VL là: “Nhậnbiết và nêu được; trình bày được các đối tượng, khái niệm, hiện tượng, quy luật, quá trìnhVL; tìm được từ khóa, sử dụng được thuật ngữ KH, kết nối được thông tin theo logic có ýnghĩa, lập được dàn ý khi đọc và trình bày các văn bản KH; so sánh, lựa chọn, phân loại,phân tích được; giải thích được; nhận ra điểm sai và chỉnh sửa được nhận thức hoặc lời giảithích; đưa ra được những nhận định phê phán có liên quan đến chủ đề thảo luận” (tr. 6) [9].Dễ thấy rằng, các cụm từ in nghiêng đều mô tả hành động cụ thể mà trong đó HS đã nghe,nói, đọc viết có sử dụng NNVL. Trong bối cảnh đổi mới GD phổ thông, đổi mới DH thìviệc NC các nguyên tắc, biện pháp bồi dưỡng NL sử dụng NNVL càng trở nên cần thiết,hướng tới góp phần hình thành, bồi dưỡng nhận thức VL và NLVL và phẩm chất của HS. Mặt khác, mỗi HS là một cá nhân không hoàn toàn giống nhau, có những sở thích, NL,sở trường khác nhau; với những động lực, điều kiện, hoàn cảnh học tập khác nhau. Nhiềunhà giáo dục đã NC về DHPH và khẳng định vận dụng phân hóa trong DH cần được sửdụng và nhân rộng trong các trường PT nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục. Nhà trường vàGV cần trang bị cho mọi HS những ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Phương pháp dạy học Vật lí Ngôn ngữ vật lí Động lực học chất điểm Cân bằng của vật rắn Dạy học Vật lí 10 THPT Dạy học phân hoáGợi ý tài liệu liên quan:
-
206 trang 306 2 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 249 0 0 -
27 trang 213 0 0
-
55 trang 184 0 0
-
27 trang 155 0 0
-
261 trang 151 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
284 trang 147 0 0
-
Cơ học ứng dụng: Bài tập (In lần thứ tư có sửa chữa và bổ sung): Phần 1
126 trang 140 0 0 -
27 trang 139 0 0