Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Đánh giá kết quả học tập môn Giáo dục học của sinh viên Đại học Sư phạm theo tiếp cận quá trình
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 873.04 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án nghiên cứu với mục tiêu nhằm đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả đánh giá kết quả học tập môn Giáo dục học của sinh viên Đại học Sư phạm, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn Giáo dục học nói riêng, quá trình dạy học nói chung ở các trường Đại học Sư phạm. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Đánh giá kết quả học tập môn Giáo dục học của sinh viên Đại học Sư phạm theo tiếp cận quá trìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOVIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM---------------------------NGUYỄN NAM PHƢƠNG§¸NH GI¸ KÕT QU¶ HäC TËP M¤N GI¸O DôC HäCCñA SINH VI£N ®¹i häc S¦ PH¹MTHEO TIÕP CËN QU¸ TR×NHCHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ LỊCH SỬ GIÁO DỤCMà SỐ: 62 14 01 02TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤCHÀ NỘI - 2016Công trình được hoàn thành tại : Viện khoa học Giáo dục Việt NamCÁN BỘ HƢỚNG DẪN: PGS. TS. Trần Thị Tuyết OanhTS. Lương Việt TháiPhản biện 1: .......................................................................................................................................Phản biện 2: .......................................................................................................................................Phản biện 3: .......................................................................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tạiViện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà NộiVào hồi ..... giờ ..... ngày ..... tháng .... năm.....Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia- Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam1MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tàiNgành giáo dục - đào tạo nước ta đã và đang có sự đổi mới để đáp ứngvới yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Với tinhthần của Nghị quyết 29 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI năm 2013 về “Đổi mớicăn bản, toàn diện giáo dục - đào tạo”, vấn đề đổi mới kiểm tra – ĐG cần phảiđược tiến hành một cách đồng bộ để tạo ra sự chuyển biến về chất lượng.Xu hướng đổi mới kiểm tra ĐG trong dạy học đang có những bướcchuyển biến đáng kể. Công tác ĐG nói chung đang hướng tới mục tiêu cao nhấtlà đào tạo nguồn nhân lực và nâng cao năng lực của người lao động, đáp ứngyêu cầu công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Theo đó, đối với ĐG trongdạy học, mục tiêu về KQHT cuối kì hoặc kết thúc môn được chuyển dần sangmục tiêu về quá trình đạt được kết quả đó.Với yêu cầu ngày càng cao về nguồn nhân lực, kì vọng xã hội với quá trìnhđào tạo trong các trường ĐHSP được đặt nặng lên vai những nhà giáo dục. Thựctế cho thấy đào tạo theo học chế tín chỉ đã kéo theo những cải tiến bước đầu củaĐG KQHT ở các trường Sư phạm như công cụ ĐG ở một số môn học, sự hỗ trợcủa phương tiện kĩ thuật hiện đại. Tuy nhiên chúng ta chưa xác định nhất quánquan điểm ĐG, thang đo, tiêu chí, ngoài ra chúng ta còn nhiều khó khăn về hệthống bài tập, nhiệm vụ, ngân hàng câu hỏi, năng lực ĐG của GV chưa đồng đều.Thêm vào đó, ĐG KQHT lâu nay, v n chỉ căn cứ vào bài kiểm tra cuối kìhoặc kết thúc môn học. Kể cả với các môn Nghiệp vụ ở trường ĐHSP, vốn dĩhướng vào việc hình thành năng lực cho SV về nghề dạy học, chuẩn bị hànhtrang về đạo đức nghề, kĩ năng nghề cho các giáo viên tương lai. Việc ĐGKQHT của SV Sư phạm chỉ dựa trên kết quả bài thi hết môn khiến SV có tưtưởng ỷ lại, nước đến chân mới nhảy, chỉ dồn sức ôn thi trong một thời gianngắn, hoặc SV chấp nhận học tài thi phận. Những điều trên gây trở ngại khôngnhỏ tới hiệu quả ĐG cũng như chất lượng đào tạo của các trường ĐHSP.Xuất phát từ các vấn đề lý luận và thực tiễn trên, tôi lựa chọn đề tài“ ánh giá kết quả học tập môn Giáo dục học của sinh viên đại học sư phạmtheo tiếp cận quá trình” làm luận án của mình.2. Mục đích nghiên cứuĐề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả ĐG KQHT môn GDH của SVĐHSP, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn GDH nói riêng, quá trình dạyhọc nói chung ở các trường ĐHSP.3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu3.1. Khách thể nghiên cứu: ĐG KQHT của SV ở trường ĐHSP.3.2. Đối tượng nghiên cứu: ĐG KQHT môn GDH của SV ĐHSP theo tiếp cậnquá trình và mối quan hệ của nó với quá trình dạy học ở trường ĐHSP.24. Giả thuyết khoa họcThực trạng ĐG KQHT môn GDH của SV ĐHSP hiện nay còn tồn tạimột số hạn chế và bất cập. Nguyên nhân cơ bản do nhận thức và thực hiệnchưa thống nhất với nhau. Nếu áp dụng những biện pháp như lên kế hoạchĐG, xây dựng hệ thống nhiệm vụ bài tập, đa dạng hóa các hình thức ĐG, sửdụng hồ sơ học tập và khai thác ưu thế công nghệ thông tin trong ĐG thì cóthể khắc phục những hạn chế và bất cập của thực trạng, nâng cao hiệu quảcủa ĐG KQHT môn GDH theo tiếp cận quá trình và chức năng hỗ trợ, điềuchỉnh của ĐG đối với dạy học, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trongcác trường sư phạm hiện nay.5. Nhiệm vụ nghiên cứu- Nghiên cứu cơ sở lí luận về ĐG KQHT môn GDH của SV theo tiếp cậnquá trình ở trường ĐHSP;- Khảo sát thực trạng ĐG KQHT môn GDH của SV ĐHSP theo tiếp cậnquá trình, phân tích thực trạng và những nguyên nhân của thực trạng đó;- Nghiên cứu đề xuất biện pháp ĐG KQHT môn GDH của SV ĐHSP theotiếp cận quá trình;- Tổ chức thực nghiệm các biện pháp ĐG KQHT của SV trong quá trìnhdạy học môn GDH ở trường ĐHSP.6. Phạm vi nghiên cứuPhạm vi nghiên cứu về ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Đánh giá kết quả học tập môn Giáo dục học của sinh viên Đại học Sư phạm theo tiếp cận quá trìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOVIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM---------------------------NGUYỄN NAM PHƢƠNG§¸NH GI¸ KÕT QU¶ HäC TËP M¤N GI¸O DôC HäCCñA SINH VI£N ®¹i häc S¦ PH¹MTHEO TIÕP CËN QU¸ TR×NHCHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ LỊCH SỬ GIÁO DỤCMà SỐ: 62 14 01 02TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤCHÀ NỘI - 2016Công trình được hoàn thành tại : Viện khoa học Giáo dục Việt NamCÁN BỘ HƢỚNG DẪN: PGS. TS. Trần Thị Tuyết OanhTS. Lương Việt TháiPhản biện 1: .......................................................................................................................................Phản biện 2: .......................................................................................................................................Phản biện 3: .......................................................................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tạiViện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà NộiVào hồi ..... giờ ..... ngày ..... tháng .... năm.....Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia- Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam1MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tàiNgành giáo dục - đào tạo nước ta đã và đang có sự đổi mới để đáp ứngvới yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Với tinhthần của Nghị quyết 29 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI năm 2013 về “Đổi mớicăn bản, toàn diện giáo dục - đào tạo”, vấn đề đổi mới kiểm tra – ĐG cần phảiđược tiến hành một cách đồng bộ để tạo ra sự chuyển biến về chất lượng.Xu hướng đổi mới kiểm tra ĐG trong dạy học đang có những bướcchuyển biến đáng kể. Công tác ĐG nói chung đang hướng tới mục tiêu cao nhấtlà đào tạo nguồn nhân lực và nâng cao năng lực của người lao động, đáp ứngyêu cầu công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Theo đó, đối với ĐG trongdạy học, mục tiêu về KQHT cuối kì hoặc kết thúc môn được chuyển dần sangmục tiêu về quá trình đạt được kết quả đó.Với yêu cầu ngày càng cao về nguồn nhân lực, kì vọng xã hội với quá trìnhđào tạo trong các trường ĐHSP được đặt nặng lên vai những nhà giáo dục. Thựctế cho thấy đào tạo theo học chế tín chỉ đã kéo theo những cải tiến bước đầu củaĐG KQHT ở các trường Sư phạm như công cụ ĐG ở một số môn học, sự hỗ trợcủa phương tiện kĩ thuật hiện đại. Tuy nhiên chúng ta chưa xác định nhất quánquan điểm ĐG, thang đo, tiêu chí, ngoài ra chúng ta còn nhiều khó khăn về hệthống bài tập, nhiệm vụ, ngân hàng câu hỏi, năng lực ĐG của GV chưa đồng đều.Thêm vào đó, ĐG KQHT lâu nay, v n chỉ căn cứ vào bài kiểm tra cuối kìhoặc kết thúc môn học. Kể cả với các môn Nghiệp vụ ở trường ĐHSP, vốn dĩhướng vào việc hình thành năng lực cho SV về nghề dạy học, chuẩn bị hànhtrang về đạo đức nghề, kĩ năng nghề cho các giáo viên tương lai. Việc ĐGKQHT của SV Sư phạm chỉ dựa trên kết quả bài thi hết môn khiến SV có tưtưởng ỷ lại, nước đến chân mới nhảy, chỉ dồn sức ôn thi trong một thời gianngắn, hoặc SV chấp nhận học tài thi phận. Những điều trên gây trở ngại khôngnhỏ tới hiệu quả ĐG cũng như chất lượng đào tạo của các trường ĐHSP.Xuất phát từ các vấn đề lý luận và thực tiễn trên, tôi lựa chọn đề tài“ ánh giá kết quả học tập môn Giáo dục học của sinh viên đại học sư phạmtheo tiếp cận quá trình” làm luận án của mình.2. Mục đích nghiên cứuĐề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả ĐG KQHT môn GDH của SVĐHSP, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn GDH nói riêng, quá trình dạyhọc nói chung ở các trường ĐHSP.3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu3.1. Khách thể nghiên cứu: ĐG KQHT của SV ở trường ĐHSP.3.2. Đối tượng nghiên cứu: ĐG KQHT môn GDH của SV ĐHSP theo tiếp cậnquá trình và mối quan hệ của nó với quá trình dạy học ở trường ĐHSP.24. Giả thuyết khoa họcThực trạng ĐG KQHT môn GDH của SV ĐHSP hiện nay còn tồn tạimột số hạn chế và bất cập. Nguyên nhân cơ bản do nhận thức và thực hiệnchưa thống nhất với nhau. Nếu áp dụng những biện pháp như lên kế hoạchĐG, xây dựng hệ thống nhiệm vụ bài tập, đa dạng hóa các hình thức ĐG, sửdụng hồ sơ học tập và khai thác ưu thế công nghệ thông tin trong ĐG thì cóthể khắc phục những hạn chế và bất cập của thực trạng, nâng cao hiệu quảcủa ĐG KQHT môn GDH theo tiếp cận quá trình và chức năng hỗ trợ, điềuchỉnh của ĐG đối với dạy học, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trongcác trường sư phạm hiện nay.5. Nhiệm vụ nghiên cứu- Nghiên cứu cơ sở lí luận về ĐG KQHT môn GDH của SV theo tiếp cậnquá trình ở trường ĐHSP;- Khảo sát thực trạng ĐG KQHT môn GDH của SV ĐHSP theo tiếp cậnquá trình, phân tích thực trạng và những nguyên nhân của thực trạng đó;- Nghiên cứu đề xuất biện pháp ĐG KQHT môn GDH của SV ĐHSP theotiếp cận quá trình;- Tổ chức thực nghiệm các biện pháp ĐG KQHT của SV trong quá trìnhdạy học môn GDH ở trường ĐHSP.6. Phạm vi nghiên cứuPhạm vi nghiên cứu về ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Lý luận và lịch sử giáo dục Đánh giá kết quả học tập Sinh viên Đại học Sư phạm Tiếp cận quá trìnhTài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 343 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 250 0 0 -
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 230 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 213 0 0