Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Đánh giá quá trình trong dạy học trực tuyến theo hướng nâng cao động lực học tập cho sinh viên đại học
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 715.67 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục "Đánh giá quá trình trong dạy học trực tuyến theo hướng nâng cao động lực học tập cho sinh viên đại học" làm rõ cơ sở lý luận và thực trạng đánh giá quá trình trong dạy học trực tuyến theo hướng nâng cao động lực học tập cho sinh viên đại học. Trên cơ sở đó, đề xuất các biện pháp thực hiện đánh giá quá trình trong dạy học trực tuyến theo hướng nâng cao động lực học tập nhằm nâng cao kết quả học tập cho sinh viên các ngành kỹ thuật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Đánh giá quá trình trong dạy học trực tuyến theo hướng nâng cao động lực học tập cho sinh viên đại học BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHẠM DƯƠNG THU HẰNGĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN THEO HƯỚNG NÂNG CAO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌCChuyên ngành: Lí luận và PPDH bộ môn Kĩ thuật công nghiệp Mã số: 9.14.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội - 2022Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Sư phạm Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. NGUYỄN HOÀI NAM 2. TS. NGUYỄN TRẦN QUỐC VINHPhản biện 1: PGS. TS. PHẠM NGỌC THẮNG Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng YênPhản biện 2: PGS. TS. PHẠM KIM CHUNG Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà NộiPhản biện 3: PGS. TS. NGUYỄN VĂN HẠNH Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tạiTrường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội hoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà NộiDANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Phạm Dương Thu Hằng, Nguyễn Hoài Nam, 2018. Đánh giá quá trình bậc đại học với sự hỗ trợ củacông nghệ. Tạp chí Khoa học Giáo dục nghề nghiệp số 57+58 tháng 6+7.2. Phạm Dương Thu Hằng, Nguyễn Hoài Nam, 2019. Formative assessment in E-learning: Role andexperience for implementing information technology trainee teacher training in Vietnam. Proceedings ofthe first international conference on teacher education revonation – ICTER 2018: “Teacher education inthe context of industrial revolution 4.0”.3. Pham Duong Thu Hang, 2019. Connecting formative assessment and instruction based on learningoutcomes for blended learning model in higher education. HNUE Journal of Science, EducaitionalSciences, Volume 64, Issue 12, pp. 101-111.4. Pham Duong Thu Hang, Nguyen Hoai Nam, 2021. Formative b-Assessment – A new concept in highereducation. Case study at University of Science and Education, The University of Danang, Vietnam. ILITE2021. 1 MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài Một là, Thông tư số 08/2021/TT-BGDĐT ngày 18 tháng 03 năm 2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạoBan hành Quy chế đào tạo trình độ đại học đã có một số điểm sửa đổi, trong đó có sự thay đổi về điều kiệncông nhận tốt nghiệp của sinh viên. Theo Thông tư, ngoài các điều kiện để công nhận tốt nghiệp đối vớisinh viên như hiện nay, một điều kiện tốt nghiệp mới được bổ sung là sinh viên cần đáp ứng được chuẩnđầu ra (CĐR) của chương trình đào tạo - là yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của người học saukhi hoàn thành một chương trình đào tạo. Do đó, trong quá trình dạy học, các hoạt động giảng dạy và họctập, đặc biệt là hoạt động đánh giá cần thường xuyên cập nhật, cải tiến nhằm hướng đến vấn đề sinh viênđạt CĐR của chương trình đào tạo, đáp ứng các yêu cầu ngày càng cao của công cuộc đổi mới giáo dục đạihọc hiện nay. Cũng theo Thông tư trên, việc dạy và học trực tuyến đã được Bộ chính thức cho phép và có quyđịnh cụ thể: cơ sở đào tạo được tổ chức các lớp học hình thức trực tuyến khi đáp ứng các quy định hiệnhành về ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và tổ chức đào tạo qua mạng với thời lượng cho phéptối đa là 30% tổng khối lượng của chương trình đào tạo. Theo đó, giảng viên được phép sử dụng hình thứctrực tuyến trong xây dựng kế hoạch, thiết kế bài giảng và triển khai hoạt động dạy học, hoạt động đánh giásao cho phù hợp với bối cảnh dạy học. Hình thức trực tuyến được sử dụng có thể là trực tuyến đồng bộ và/hoặc trực tuyến không đồng bộ trong và ngoài lớp học. Hai là, theo định hướng giảng dạy và học tập lấy sinh viên làm trung tâm hiện nay tại các trườngđại học, sự đổi mới các phương pháp đánh giá là rất cần thiết sao cho phát huy được vai trò của sinh viên.Việc đánh giá không chỉ do mỗi giảng viên thực hiện mà sinh viên và giảng viên trở thành “đối tác có tráchnhiệm trong việc học tập và đánh giá”, có nghĩa là sinh viên có trách nhiệm đánh giá hơn là chỉ nhận đánhgiá từ giảng viên. Đánh giá quá trình (ĐGQT) là một loại hình đánh giá có bản chất thể hiện được ý nghĩanày, đã và đang được nhiều nhà giáo dục quan tâm về tầm quan trọng và tính hiệu quả của nó trong địnhhướng nâng cao chất lượng của việc giảng dạy và học tập. Mục tiêu của ĐGQT là thúc đẩy việc học củasinh viên tiến bộ bằng cách quan tâm đến ‘con đường’ hay ‘quá trình’ thực hiện như thế nào để có kết quảhọc tập tốt. ‘Con đường’ này được sinh viên đồng hành cùng giảng viên và các bạn cùng học. Thông quaĐGQT, sinh viên tự chủ và tự điều chỉnh kịp t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Đánh giá quá trình trong dạy học trực tuyến theo hướng nâng cao động lực học tập cho sinh viên đại học BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHẠM DƯƠNG THU HẰNGĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN THEO HƯỚNG NÂNG CAO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌCChuyên ngành: Lí luận và PPDH bộ môn Kĩ thuật công nghiệp Mã số: 9.14.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội - 2022Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Sư phạm Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. NGUYỄN HOÀI NAM 2. TS. NGUYỄN TRẦN QUỐC VINHPhản biện 1: PGS. TS. PHẠM NGỌC THẮNG Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng YênPhản biện 2: PGS. TS. PHẠM KIM CHUNG Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà NộiPhản biện 3: PGS. TS. NGUYỄN VĂN HẠNH Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tạiTrường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội hoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà NộiDANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Phạm Dương Thu Hằng, Nguyễn Hoài Nam, 2018. Đánh giá quá trình bậc đại học với sự hỗ trợ củacông nghệ. Tạp chí Khoa học Giáo dục nghề nghiệp số 57+58 tháng 6+7.2. Phạm Dương Thu Hằng, Nguyễn Hoài Nam, 2019. Formative assessment in E-learning: Role andexperience for implementing information technology trainee teacher training in Vietnam. Proceedings ofthe first international conference on teacher education revonation – ICTER 2018: “Teacher education inthe context of industrial revolution 4.0”.3. Pham Duong Thu Hang, 2019. Connecting formative assessment and instruction based on learningoutcomes for blended learning model in higher education. HNUE Journal of Science, EducaitionalSciences, Volume 64, Issue 12, pp. 101-111.4. Pham Duong Thu Hang, Nguyen Hoai Nam, 2021. Formative b-Assessment – A new concept in highereducation. Case study at University of Science and Education, The University of Danang, Vietnam. ILITE2021. 1 MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài Một là, Thông tư số 08/2021/TT-BGDĐT ngày 18 tháng 03 năm 2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạoBan hành Quy chế đào tạo trình độ đại học đã có một số điểm sửa đổi, trong đó có sự thay đổi về điều kiệncông nhận tốt nghiệp của sinh viên. Theo Thông tư, ngoài các điều kiện để công nhận tốt nghiệp đối vớisinh viên như hiện nay, một điều kiện tốt nghiệp mới được bổ sung là sinh viên cần đáp ứng được chuẩnđầu ra (CĐR) của chương trình đào tạo - là yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của người học saukhi hoàn thành một chương trình đào tạo. Do đó, trong quá trình dạy học, các hoạt động giảng dạy và họctập, đặc biệt là hoạt động đánh giá cần thường xuyên cập nhật, cải tiến nhằm hướng đến vấn đề sinh viênđạt CĐR của chương trình đào tạo, đáp ứng các yêu cầu ngày càng cao của công cuộc đổi mới giáo dục đạihọc hiện nay. Cũng theo Thông tư trên, việc dạy và học trực tuyến đã được Bộ chính thức cho phép và có quyđịnh cụ thể: cơ sở đào tạo được tổ chức các lớp học hình thức trực tuyến khi đáp ứng các quy định hiệnhành về ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và tổ chức đào tạo qua mạng với thời lượng cho phéptối đa là 30% tổng khối lượng của chương trình đào tạo. Theo đó, giảng viên được phép sử dụng hình thứctrực tuyến trong xây dựng kế hoạch, thiết kế bài giảng và triển khai hoạt động dạy học, hoạt động đánh giásao cho phù hợp với bối cảnh dạy học. Hình thức trực tuyến được sử dụng có thể là trực tuyến đồng bộ và/hoặc trực tuyến không đồng bộ trong và ngoài lớp học. Hai là, theo định hướng giảng dạy và học tập lấy sinh viên làm trung tâm hiện nay tại các trườngđại học, sự đổi mới các phương pháp đánh giá là rất cần thiết sao cho phát huy được vai trò của sinh viên.Việc đánh giá không chỉ do mỗi giảng viên thực hiện mà sinh viên và giảng viên trở thành “đối tác có tráchnhiệm trong việc học tập và đánh giá”, có nghĩa là sinh viên có trách nhiệm đánh giá hơn là chỉ nhận đánhgiá từ giảng viên. Đánh giá quá trình (ĐGQT) là một loại hình đánh giá có bản chất thể hiện được ý nghĩanày, đã và đang được nhiều nhà giáo dục quan tâm về tầm quan trọng và tính hiệu quả của nó trong địnhhướng nâng cao chất lượng của việc giảng dạy và học tập. Mục tiêu của ĐGQT là thúc đẩy việc học củasinh viên tiến bộ bằng cách quan tâm đến ‘con đường’ hay ‘quá trình’ thực hiện như thế nào để có kết quảhọc tập tốt. ‘Con đường’ này được sinh viên đồng hành cùng giảng viên và các bạn cùng học. Thông quaĐGQT, sinh viên tự chủ và tự điều chỉnh kịp t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Dạy học trực tuyến Đánh giá kết quả học tập trực tuyến Nâng cao kết quả học tập của sinh viênGợi ý tài liệu liên quan:
-
206 trang 306 2 0
-
37 trang 283 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 249 0 0 -
27 trang 211 0 0
-
27 trang 155 0 0
-
261 trang 151 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
284 trang 147 0 0
-
27 trang 139 0 0
-
26 trang 130 0 0