Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Đánh giá thực trong đánh giá năng lực tiếng Anh giao tiếp của sinh viên đại học ngành ngôn ngữ Anh
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 411.89 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án: Đề xuất qui trình và các biện pháp ứng dụng ĐGT vào đánh giá NLTAGT của SV đại học ngành Ngôn ngữ Anh, góp phần nâng cao chất lượng của hoạt động đánh giá NLTAGT tại các trường ĐH ở nước ta
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Đánh giá thực trong đánh giá năng lực tiếng Anh giao tiếp của sinh viên đại học ngành ngôn ngữ Anh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ------------------ ĐOÀN QUANG TRUNG ĐÁNH GIÁ THỰCTRONG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TIẾNG ANH GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH NGÔN NGỮ ANH Chuyên ngành: Lí luận và lịch sử giáo dục Mã số: 9 14 01 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2019 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI: VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Nguyễn Thị Lan Phương …………………………………... 2. TS. Lê Đông Phương …………………………………... Phản biện 1: .................................................................... Phản biện 2: .................................................................... Phản biện 3: .................................................................... Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại Viện Khoahọc Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi ..... giờ ..... ngày ..... tháng .... năm..... Có thể tìm hiều luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Đối với việc dạy học ngôn ngữ nói chung và dạy học tiếng Anh nói riêng, đánh giá có vai tròrất lớn: giúp xác định kết quả học tập của người học (assessment of learning); giúp cung cấp thôngtin phản hồi về việc dạy học để giúp các bên liên quan điều chỉnh để nâng cao chất lượng dạy học(assessment for learning). Trong nhiều trường hợp, đánh giá không còn là một hoạt động tách rờicủa quá trình dạy học, mà trở thành một bộ phận cấu thành của quá trình này: đánh giá là học tập vàhọc tập cũng là đánh giá (assessment as learning). Tuy có vai trò quan trọng như vậy, nhưng không phải lúc nào hoạt động dạy học và đánh giátiếng Anh cũng được thực hiện một cách đồng điệu, hiệu quả và hỗ trợ lẫn nhau. Theo các nghiêncứu trong và ngoài nước, phương thức đánh giá còn bất cập: chưa thực sự phản ánh một cách chínhxác kết quả học tập của người học; đánh giá chưa đúng và đủ mục tiêu của môn học; trong nhiềutrường hợp đánh giá mới chỉ dừng ở mức xác định nhận thức và tư duy bậc thấp mà chưa đo đượccác năng lực chung, các năng lực chuyên biệt gắn với các môn học và lĩnh vực học tập, năng lực giảiquyết vấn đề và sáng tạo của sinh viên.v.v...; và vai trò điều chỉnh giảng dạy của đánh giá vẫn cònchưa được coi trọng đúng mức [10, 14, 17]. Như vậy, có thể nhận thấy có sự thiếu đồng điệu và khác biệt giữa các hoạt động kiểmtra/đánh giá và hoạt động dạy và học tiếng Anh: hoạt động học tập hiệu quả chưa chắc đã trực tiếplàm tăng điểm số của người học trong các kì thi/kiểm tra và ngược lại điểm số cao chưa hẳn đã phảnảnh chính xác năng lực sử dụng tiếng Anh của người học. Điều này đòi hỏi một hệ thống đánh giátoàn diện hơn, cân bằng hơn (“balanced assessment”), chú trọng đến mối liên hệ trực tiếp giữa cáchoạt động dạy học và đánh giá tiếng Anh [71], theo đó trong lĩnh vực ngôn ngữ, một hoạt động họctập tốt (có tương tác và giao tiếp) thì cũng có thể trở thành một hoạt đánh giá tốt và tin cậy [90]. Trong khi đó, đánh giá thực (ĐGT) tiếng Anh đòi hỏi người học thực hiện các hành vi sửdụng tiếng Anh thực tế mà chúng ta có thể quan sát được trong các tình huống giao tiếp. Ngoài ra,ĐGT cho phép chúng ta “đánh giá những gì chúng ta coi trọng và coi trọng những gì chúng ta đánhgiá” [90]. Trong một số trường hợp, người học tiếng Anh được yêu cầu làm các bài kiểm tra kiếnthức về tiếng Anh. Những bài kiểm tra này tập trung xác định hiểu biết về những thành tố đơn lẻ củatiếng Anh như ngữ pháp, từ vựng, phát âm … thông qua hình thức viết. Khi được thực hiện theocách này, có một khoảng cách giữa năng lực giao tiếp (thứ mà chúng ta coi trọng) và kiến thức vềcác thành tố đơn lẻ của ngôn ngữ (thứ mà chúng ta đánh giá). Đánh giá thực sẽ là công cụ hữu íchgiúp chúng ta thu hẹp khoảng cách giữa “thứ mà chúng ta coi trọng” và “thứ mà chúng ta đánh giá”. 2 Tuy các thế mạnh của ĐGT đã được nhiều nghiên cứu khẳng định, nhưng hiện ĐGT chưaquan tâm nghiên cứu nhiều và cũng chưa được áp dụng một cách rộng rãi ở Việt Nam. Thêm vàođó, hiện cũng chưa có một nghiên cứu đầy đủ và cụ thể nào về ứng dụng ĐGT trong đánh giá nănglực tiếng Anh giao tiếp (NLTAGT) của sinh viên (SV) đại học ngành Ngôn ngữ Anh ở Việt Na ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Đánh giá thực trong đánh giá năng lực tiếng Anh giao tiếp của sinh viên đại học ngành ngôn ngữ Anh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ------------------ ĐOÀN QUANG TRUNG ĐÁNH GIÁ THỰCTRONG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TIẾNG ANH GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH NGÔN NGỮ ANH Chuyên ngành: Lí luận và lịch sử giáo dục Mã số: 9 14 01 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2019 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI: VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Nguyễn Thị Lan Phương …………………………………... 2. TS. Lê Đông Phương …………………………………... Phản biện 1: .................................................................... Phản biện 2: .................................................................... Phản biện 3: .................................................................... Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại Viện Khoahọc Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi ..... giờ ..... ngày ..... tháng .... năm..... Có thể tìm hiều luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Đối với việc dạy học ngôn ngữ nói chung và dạy học tiếng Anh nói riêng, đánh giá có vai tròrất lớn: giúp xác định kết quả học tập của người học (assessment of learning); giúp cung cấp thôngtin phản hồi về việc dạy học để giúp các bên liên quan điều chỉnh để nâng cao chất lượng dạy học(assessment for learning). Trong nhiều trường hợp, đánh giá không còn là một hoạt động tách rờicủa quá trình dạy học, mà trở thành một bộ phận cấu thành của quá trình này: đánh giá là học tập vàhọc tập cũng là đánh giá (assessment as learning). Tuy có vai trò quan trọng như vậy, nhưng không phải lúc nào hoạt động dạy học và đánh giátiếng Anh cũng được thực hiện một cách đồng điệu, hiệu quả và hỗ trợ lẫn nhau. Theo các nghiêncứu trong và ngoài nước, phương thức đánh giá còn bất cập: chưa thực sự phản ánh một cách chínhxác kết quả học tập của người học; đánh giá chưa đúng và đủ mục tiêu của môn học; trong nhiềutrường hợp đánh giá mới chỉ dừng ở mức xác định nhận thức và tư duy bậc thấp mà chưa đo đượccác năng lực chung, các năng lực chuyên biệt gắn với các môn học và lĩnh vực học tập, năng lực giảiquyết vấn đề và sáng tạo của sinh viên.v.v...; và vai trò điều chỉnh giảng dạy của đánh giá vẫn cònchưa được coi trọng đúng mức [10, 14, 17]. Như vậy, có thể nhận thấy có sự thiếu đồng điệu và khác biệt giữa các hoạt động kiểmtra/đánh giá và hoạt động dạy và học tiếng Anh: hoạt động học tập hiệu quả chưa chắc đã trực tiếplàm tăng điểm số của người học trong các kì thi/kiểm tra và ngược lại điểm số cao chưa hẳn đã phảnảnh chính xác năng lực sử dụng tiếng Anh của người học. Điều này đòi hỏi một hệ thống đánh giátoàn diện hơn, cân bằng hơn (“balanced assessment”), chú trọng đến mối liên hệ trực tiếp giữa cáchoạt động dạy học và đánh giá tiếng Anh [71], theo đó trong lĩnh vực ngôn ngữ, một hoạt động họctập tốt (có tương tác và giao tiếp) thì cũng có thể trở thành một hoạt đánh giá tốt và tin cậy [90]. Trong khi đó, đánh giá thực (ĐGT) tiếng Anh đòi hỏi người học thực hiện các hành vi sửdụng tiếng Anh thực tế mà chúng ta có thể quan sát được trong các tình huống giao tiếp. Ngoài ra,ĐGT cho phép chúng ta “đánh giá những gì chúng ta coi trọng và coi trọng những gì chúng ta đánhgiá” [90]. Trong một số trường hợp, người học tiếng Anh được yêu cầu làm các bài kiểm tra kiếnthức về tiếng Anh. Những bài kiểm tra này tập trung xác định hiểu biết về những thành tố đơn lẻ củatiếng Anh như ngữ pháp, từ vựng, phát âm … thông qua hình thức viết. Khi được thực hiện theocách này, có một khoảng cách giữa năng lực giao tiếp (thứ mà chúng ta coi trọng) và kiến thức vềcác thành tố đơn lẻ của ngôn ngữ (thứ mà chúng ta đánh giá). Đánh giá thực sẽ là công cụ hữu íchgiúp chúng ta thu hẹp khoảng cách giữa “thứ mà chúng ta coi trọng” và “thứ mà chúng ta đánh giá”. 2 Tuy các thế mạnh của ĐGT đã được nhiều nghiên cứu khẳng định, nhưng hiện ĐGT chưaquan tâm nghiên cứu nhiều và cũng chưa được áp dụng một cách rộng rãi ở Việt Nam. Thêm vàođó, hiện cũng chưa có một nghiên cứu đầy đủ và cụ thể nào về ứng dụng ĐGT trong đánh giá nănglực tiếng Anh giao tiếp (NLTAGT) của sinh viên (SV) đại học ngành Ngôn ngữ Anh ở Việt Na ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Đánh giá năng lực tiếng Anh giao tiếp Tiếng Anh giao tiếp Sinh viên đại học ngành ngôn ngữ Anh Ngôn ngữ AnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
206 trang 304 2 0
-
Đề cương chi tiết học phần Nghe tiếng Anh 3 (Listening 3)
3 trang 245 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Viết tiếng Anh 3 (Writing 3)
4 trang 208 0 0 -
Cách sử dụng Tiếng Anh trong những tình huống trang trọng
6 trang 162 0 0 -
261 trang 149 0 0
-
284 trang 146 0 0
-
Ngữ pháp thông dụng trong giao tiếp hàng ngày tiếng Anh: Phần 2
154 trang 146 0 0 -
27 trang 137 0 0
-
Đề cương học phần Nhập môn ngành ngôn ngữ Anh (Introduction to English language studies)
6 trang 124 0 0 -
62 trang 123 0 0