Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học đại số ở trường trung học phổ thông theo hướng phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 434.97 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận về năng lực giao tiếp toán học cũng như thực trạng dạy học đại số ở trường THPT theo hướng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh, luận án "Dạy học đại số ở trường trung học phổ thông theo hướng phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh" đề xuất một số biện pháp dạy học đại số theo hướng phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh ở trường THPT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học đại số ở trường trung học phổ thông theo hướng phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LƯƠNG ANH PHƯƠNGDẠY HỌC ĐẠI SỐ Ở TRƯỜNG THPT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HỌC SINH Chuyên ngành : Lí luận và Phương pháp dạy học bộ môn Toán Mã số : 9140111TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2023 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: TS. Lê Tuấn Anh PGS.TS. Nguyễn Thanh HưngPhản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Hữu Hậu Đại học Hồng ĐứcPhản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Tiến Trung Tạp chí Giáo dụcPhản biện 3: PGS.TS. Trần Việt Cường Trường Đại học Sư Phạm – Đại học Thái Nguyên Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội hoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ1. Lương Anh Phương, Nguyễn Thanh Hưng (2019. Phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trong dạy học đại số tại một số trường THPT vùng tây nguyên, Tạp chí giáo dục và xã hội, Số đặc biệt kì 1 (12/2019), tr. 277-281.2. Lương Anh Phương, Lê Tuấn Anh, Nguyễn Thanh Hưng (2021). Developing mathematical communication competence for high school student in teaching algebra, Proceedings of 1st Hanoi forum on pedagogical and education sciences, pp. 81-96.3. Lương Anh Phương (2021). Một số biện pháp nâng cao sự tự tin của học sinh THPT trong giao tiếp toán học, Tạp chí Giáo dục và Xã hội, Số đặc biệt (8/2021), tr. 85-90.4. Lương Anh Phương, Nguyễn Thanh Hưng, Lê Tuấn Anh (2021). Mức độ biểu hiện năng lực giao tiếp toán học của học sinh trung học phổ thông, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, Số 45 (9/2021), tr.26-30.5. Lương Anh Phương (2022). Applying the Concepts of “Community” and “Social Interaction” from Vygotsky’s Sociocultural Theory of Cognitive Development in Math Teaching to Develop Learner’s Math Communication Competencies, VietNam Journal of Education, Volume 6, Issue 3, December 2022, pp. 209- 215. 1 MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài1.1. Yêu cầu của lĩnh vực giáo dục trong thời đại mới Reimers (2018) nhận định, “trong một thế giới đang ngày càng biến động,không ổn định và phụ thuộc lẫn nhau trên toàn cầu, việc rèn luyện kĩ năng (KN)cho học sinh (HS) không chỉ để hiểu thế giới nơi họ đang sống, mà còn để cảithiện nó”. Để chuẩn bị nguồn nhân lực cho xã hội đứng vững trước những tháchthức của thời đại, giáo dục (GD) ngày càng được các quốc gia khẳng định vaitrò, tầm quan trọng và được quan tâm hơn bao giờ hết.1.2. Yêu cầu của quá trình triển khai thực hiện Chương trình GDPT môn toán Trong lĩnh vực GD toán, Chương trình GDPT môn Toán xác định: mônToán giúp HS hình thành và phát triển năng lực (NL) toán học bao gồm cácthành tố cốt lõi sau: NL tư duy và lập luận toán học; NL mô hình hoá toán học;NL GQVĐ toán học; NL giao tiếp toán học (GTTH); NL sử dụng công cụ,phương tiện học toán. GTTH và những vấn đề xoay xung quanh NL GTTH gầnđây mới được một số nhà khoa học GD, nhà nghiên cứu đề cập nhiều khi GDcó sự thay đổi về định hướng mục tiêu. Như vậy, các nhà quản lí GD và giáoviên (GV) toán tại Việt Nam đã bắt đầu xác định GTTH là một trong những KNquan trọng cần có của HS trong quá trình DH. Để giúp GV trong việc địnhhướng phương pháp dạy học (DH) theo cách tiếp cận mới của Chương trìnhmôn Toán, rất cần các đề tài nghiên cứu sâu về NL GTTH của các nhà GD, nhàkhoa học trong nước và quốc tế.1.3. Thực trạng DH ở trường THPT theo hướng phát triển NL GTTH cho HSvà tiềm năng, cơ hội phát triển NL này trong DH môn Đại số Theo Chương trình GDPT mới, môn toán là môn học bắt buộc và có nộidung được xây dựng tích hợp ba mạch kiến thức: Số, Đại số và Một số yếu tốgiải tích (chiếm 44% thời lượng); Hình học và Đo lường (chiếm 35% thờilượng); Thống kê và Xác suất (chiếm 7% thời lượng). Bên cạnh đó, NL GTTHHS được thể hiện qua việc “HS sử dụng hiệu quả chữ số, kí hiệu, biểu đồ, đồ thị,các liên kết logic, … khi trình bày, giải thích và đánh giá các ý tưởng toán học”,chính vì thế môi trường tốt nhất để HS luyện tập hoạt động (HĐ) này chính là quátrình học đại số tại trường THPT. Nhiều GV chưa quan tâm thích đáng tới việc hình thành, rèn luyện KNGTTH cho HS. Dẫn đến, nhiều HS còn hạn chế, thiếu “tự tin” khi tham gia vàonhững tình huống GTTH cụ thể. Như vậy, phát triển NL GTTH là nhiệm vụ GD của mỗi nhà trường, mỗiGV toán. Vấn đề còn lại là bản thân GV có nhận thức rõ về điều đó không?Làm sao để phát triển NL GTTH cho HS? Những khó khăn của HS khi thựchiện GTTH khi học toán (khó khăn về kiến thức, KN, thái độ, ngôn ngữ, …)?… Các vấn đề trên cần được trả lời một cách thích đáng bằng những nghiên cứucụ thể, sâu sắc. Xuất phát từ ba lí do trên chúng tôi chọn đề tài “Dạy học đại số ở trườngtrung học phổ thông theo hướng phát triển năng lực giao tiếp toán học chohọc sinh” để nghiên cứu.2. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lí luận về NL GTTH cũng như thực trạng DH đạisố ở trường THPT theo hướng phát triển NL GTTH cho HS, luận án đề xuấtmột số biện pháp DH đại số theo hướng phát triển NL GTTH cho HS ở trường THPT. 23. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan về GTTH, NL, NL GTTH; DH đại số ở trường THPT theohướng phát triển NL GTTH; Phân tích một số Lí thuyế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học đại số ở trường trung học phổ thông theo hướng phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LƯƠNG ANH PHƯƠNGDẠY HỌC ĐẠI SỐ Ở TRƯỜNG THPT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HỌC SINH Chuyên ngành : Lí luận và Phương pháp dạy học bộ môn Toán Mã số : 9140111TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2023 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: TS. Lê Tuấn Anh PGS.TS. Nguyễn Thanh HưngPhản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Hữu Hậu Đại học Hồng ĐứcPhản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Tiến Trung Tạp chí Giáo dụcPhản biện 3: PGS.TS. Trần Việt Cường Trường Đại học Sư Phạm – Đại học Thái Nguyên Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội hoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ1. Lương Anh Phương, Nguyễn Thanh Hưng (2019. Phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trong dạy học đại số tại một số trường THPT vùng tây nguyên, Tạp chí giáo dục và xã hội, Số đặc biệt kì 1 (12/2019), tr. 277-281.2. Lương Anh Phương, Lê Tuấn Anh, Nguyễn Thanh Hưng (2021). Developing mathematical communication competence for high school student in teaching algebra, Proceedings of 1st Hanoi forum on pedagogical and education sciences, pp. 81-96.3. Lương Anh Phương (2021). Một số biện pháp nâng cao sự tự tin của học sinh THPT trong giao tiếp toán học, Tạp chí Giáo dục và Xã hội, Số đặc biệt (8/2021), tr. 85-90.4. Lương Anh Phương, Nguyễn Thanh Hưng, Lê Tuấn Anh (2021). Mức độ biểu hiện năng lực giao tiếp toán học của học sinh trung học phổ thông, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, Số 45 (9/2021), tr.26-30.5. Lương Anh Phương (2022). Applying the Concepts of “Community” and “Social Interaction” from Vygotsky’s Sociocultural Theory of Cognitive Development in Math Teaching to Develop Learner’s Math Communication Competencies, VietNam Journal of Education, Volume 6, Issue 3, December 2022, pp. 209- 215. 1 MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài1.1. Yêu cầu của lĩnh vực giáo dục trong thời đại mới Reimers (2018) nhận định, “trong một thế giới đang ngày càng biến động,không ổn định và phụ thuộc lẫn nhau trên toàn cầu, việc rèn luyện kĩ năng (KN)cho học sinh (HS) không chỉ để hiểu thế giới nơi họ đang sống, mà còn để cảithiện nó”. Để chuẩn bị nguồn nhân lực cho xã hội đứng vững trước những tháchthức của thời đại, giáo dục (GD) ngày càng được các quốc gia khẳng định vaitrò, tầm quan trọng và được quan tâm hơn bao giờ hết.1.2. Yêu cầu của quá trình triển khai thực hiện Chương trình GDPT môn toán Trong lĩnh vực GD toán, Chương trình GDPT môn Toán xác định: mônToán giúp HS hình thành và phát triển năng lực (NL) toán học bao gồm cácthành tố cốt lõi sau: NL tư duy và lập luận toán học; NL mô hình hoá toán học;NL GQVĐ toán học; NL giao tiếp toán học (GTTH); NL sử dụng công cụ,phương tiện học toán. GTTH và những vấn đề xoay xung quanh NL GTTH gầnđây mới được một số nhà khoa học GD, nhà nghiên cứu đề cập nhiều khi GDcó sự thay đổi về định hướng mục tiêu. Như vậy, các nhà quản lí GD và giáoviên (GV) toán tại Việt Nam đã bắt đầu xác định GTTH là một trong những KNquan trọng cần có của HS trong quá trình DH. Để giúp GV trong việc địnhhướng phương pháp dạy học (DH) theo cách tiếp cận mới của Chương trìnhmôn Toán, rất cần các đề tài nghiên cứu sâu về NL GTTH của các nhà GD, nhàkhoa học trong nước và quốc tế.1.3. Thực trạng DH ở trường THPT theo hướng phát triển NL GTTH cho HSvà tiềm năng, cơ hội phát triển NL này trong DH môn Đại số Theo Chương trình GDPT mới, môn toán là môn học bắt buộc và có nộidung được xây dựng tích hợp ba mạch kiến thức: Số, Đại số và Một số yếu tốgiải tích (chiếm 44% thời lượng); Hình học và Đo lường (chiếm 35% thờilượng); Thống kê và Xác suất (chiếm 7% thời lượng). Bên cạnh đó, NL GTTHHS được thể hiện qua việc “HS sử dụng hiệu quả chữ số, kí hiệu, biểu đồ, đồ thị,các liên kết logic, … khi trình bày, giải thích và đánh giá các ý tưởng toán học”,chính vì thế môi trường tốt nhất để HS luyện tập hoạt động (HĐ) này chính là quátrình học đại số tại trường THPT. Nhiều GV chưa quan tâm thích đáng tới việc hình thành, rèn luyện KNGTTH cho HS. Dẫn đến, nhiều HS còn hạn chế, thiếu “tự tin” khi tham gia vàonhững tình huống GTTH cụ thể. Như vậy, phát triển NL GTTH là nhiệm vụ GD của mỗi nhà trường, mỗiGV toán. Vấn đề còn lại là bản thân GV có nhận thức rõ về điều đó không?Làm sao để phát triển NL GTTH cho HS? Những khó khăn của HS khi thựchiện GTTH khi học toán (khó khăn về kiến thức, KN, thái độ, ngôn ngữ, …)?… Các vấn đề trên cần được trả lời một cách thích đáng bằng những nghiên cứucụ thể, sâu sắc. Xuất phát từ ba lí do trên chúng tôi chọn đề tài “Dạy học đại số ở trườngtrung học phổ thông theo hướng phát triển năng lực giao tiếp toán học chohọc sinh” để nghiên cứu.2. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lí luận về NL GTTH cũng như thực trạng DH đạisố ở trường THPT theo hướng phát triển NL GTTH cho HS, luận án đề xuấtmột số biện pháp DH đại số theo hướng phát triển NL GTTH cho HS ở trường THPT. 23. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan về GTTH, NL, NL GTTH; DH đại số ở trường THPT theohướng phát triển NL GTTH; Phân tích một số Lí thuyế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Phương pháp dạy học Toán Dạy học đại số Dạy học Toán THPT Dạy học theo phát triển năng lực Năng lực giao tiếp toán họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
206 trang 305 2 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 247 0 0 -
27 trang 210 0 0
-
27 trang 154 0 0
-
261 trang 150 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
284 trang 146 0 0
-
27 trang 139 0 0
-
26 trang 129 0 0
-
8 trang 129 0 0