![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học đọc hiểu cho học sinh lớp 1 giai đoạn Học vần theo định hướng phát triển năng lực người học
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 832.36 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của Luận án là khẳng định được tính cần thiết, tính khả thi của việc dạy học đọc hiểu trong giai đoạn học vần cho học sinh lớp 1 theo định hướng phát triển năng lực người học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học đọc hiểu cho học sinh lớp 1 giai đoạn Học vần theo định hướng phát triển năng lực người học BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI THẠCH THỊ LAN ANHDẠY HỌC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP 1GIAI ĐOẠN HỌC VẦN THEO ĐỊNH HƢỚNGPHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA NGƢỜI HỌC Chuyên ngành: LL&PPDH bộ môn Văn và Tiếng Việt Mã số: 9.14.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI – 2020 Công trình được hoàn thành tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Phương Nga Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Trí – Bộ Giáo dục và Đào tạo Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thị Hạnh – Viện KHGD Việt Nam Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Quang Ninh - Trường ĐHSP Hà Nội Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm…Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Đọc hiểu là năng lực quan trọng, có vai trò quyết định trong quá trình họctập đối với học sinh lớp 1. Nhiệm vụ cơ bản của môn Tiếng Việt trong nhà trường tiểu học à h nh thànhnăng c hoạt động ng n ng cho học sinh HS . Tr n cơ sở s dụng thành thạo tiếngViệt các em mới c thể tiếp cận và học tốt các môn học khác. 1.2. Dạy học đọc hiểu theo tiếp cận NL cho HS là vấn đề được quan tâm trongcác chương trình giáo dục tiểu học trên thế giới. Qua khảo cứu một số chương tr nh dạy ngôn ng mẹ đẻ của các nước Nhật, Pháp,Úc, Cộng hòa Séc Anh Mĩ chúng t i nhận thấy vấn đề phát triển NL ĐH cho HS đượcđặc biệt quan tâm. Dạy ĐH như dạy một kĩ năng được đưa ngay vào từ lớp học đầu cấp.Mục tiêu lớn nhất với DH ĐH ở nhiều nước trên thế giới là HS hiểu văn bản tồn tại dướicả dạng văn bản viết (text) (liền mạch, không liền mạch, hỗn hợp và văn bản số digita . NL ĐH được nhấn mạnh ở khía cạnh hành động, khi chủ thể là HS có thể chủđộng áp dụng nh ng gì học được vào việc giải quyết các vấn đề cơ bản trong cuộc sống. 1.3. DH ĐH cho HS theo tiếp cận NL là yêu cầu cấp thiết đối với đổi mới giáodục ở Việt Nam. Để th c hiện được mục ti u đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam,giải pháp được nhấn mạnh trong Nghị quyết 29 là: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồngbộ các yếu tố cơ bản của giáo dục đào tạo theo hướng coi trọng phẩm chất, NL củangười học”. Theo đ CT GDPT tổng thể 2018 đã đưa ra y u cầu về việc hình thành vàphát triển cho HS các PC y u nước nhân ái chăm chỉ, trung th c, trách nhiệm cùng vớicác NL cốt lõi bao gồm các NL chung và NL chuy n m n. CT hướng đến hình thành vàphát triển ở HS NL hành động, khả năng t học và ý thức học tập suốt đời, khả năngthích ứng với nh ng đổi thay trong bối cảnh toàn cầu hóa và cách mạng công nghiệpmới. Nhằm th c hiện mục tiêu giáo dục phổ thông, CT giáo dục phổ thông – CT mônNg văn CT GDPT m n Ng văn 2018 được xây d ng tr n quan điểm “ ấy các kĩnăng giao tiếp đọc, viết, nghe, nói và nghe) làm trục chính xuyên suốt cả ba cấp họcnhằm đáp ứng yêu cầu của chương tr nh theo định hướng NL và bảo đảm tính chỉnh thể,s nhất quán liên tục trong tất cả các cấp/lớp”. Có thể thấy rằng, DH theo tiếp cận NLđang à vấn đề then chốt trong đổi mới phương pháp DH ở Việt Nam hiện nay.Trong đ DH ĐH theo định hướng phát triển NL người học cần được đẩy lên mộtbước phát triển mới. 1.4. Thực trạng DH ĐH cho HS lớp 1 theo tiếp cận NL hiện nay còn tồn tạinhiều hạn chế Việt Nam đã tham gia một số kỳ đánh giá quốc tế i n quan đến đọc hiểu:PASEC, PISA, SEA-PLM,... và đạt được nh ng thành t u đáng kể. Tuy nhiên, kết quảđọc hiểu của HS Việt Nam lại chưa cao. Ở một đánh giá khác theo báo cáo của Bộ Giáodục và Đào tạo chương tr nh đảm bảo chất ượng giáo dục trường học (SEQAP), trong 1đánh giá kỹ năng đọc của HS lớp 1 và lớp 3 ở Việt Nam (EGRA) tháng 5/2014, so vớikết quả của các nước trên thế giới cùng tham gia khảo sát, kết quả đọc của HS Việt Namcó tỉ lệ phải dừng sớm hơn. Điều này c nghĩa à HS ớp 1 và lớp 3 trong diện khảo sátcủa Việt Nam c kĩ năng đọc thấp. Trong đ hai kĩ năng kh à kĩ năng đọc tiếng t tạovà kĩ năng ĐH. Kết quả đọc hiểu thấp nhất với HS lớp 1. Th c tế này cho thấy nâng caochất ượng DH ĐH cho HS ớp 1 n i chung giai đoạn Học vần nói riêng theo tiếp cậnNL là một yêu cầu cấp thiết. 1.5. Thực tế nghiên cứu về DH ĐH cho HS lớp 1 trong giai đoạn Học vần theođịnh hướng phát triển NL còn nhiều khoảng trống. Vấn đề DH ĐH ở tiểu học được nhiều nhà nghi n cứu tâm huyết đề cập đến bắtđầu từ nh ng năm đầu của thế kỉ XX. Khảo ược các c ng tr nh nghi n cứu của các tácgiả L Phương Nga Nguyễn Thị Hạnh Nguyễn Minh Thuyết Hoàng Hòa B nh HoàngThị Tuyết Nguyễn Trí... và các tác giả khác sẽ thấy các tác giả tập trung nghi n cứu choDH ĐH bắt đầu từ ớp 2 và tập trung ở giai đoạn ớp 4 5; DH ĐH cho ớp 1 c đượcnhắc đến nhưng chưa được chú trọng nghi n cứu. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài à năng c đọc hiểu và phát triển năng c đọchiểu cho HS lớp 1 giai đoạn Học vần, bao gồm việc đề xuất các nguyên tắc DH ĐH vàbiện pháp DH ĐH cho HS ớp 1 giai đoạn Học vần. 2.2. Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu về việc hình thành và phát triển NL ĐH cho HS ớp1 giai đoạn học vần thông qua các biện pháp tác động vào quá trình DH ĐH. Do khuônkhổ có hạn của Luận án, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu một số biện pháp tác độngđến nội dung dạy học và một số biện pháp tác động vào phương pháp DH. Các biệnpháp tác động vào phương tiện DH và tác động vào việc đánh giá DH kh ng được đặt ratrong luận án này. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học đọc hiểu cho học sinh lớp 1 giai đoạn Học vần theo định hướng phát triển năng lực người học BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI THẠCH THỊ LAN ANHDẠY HỌC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP 1GIAI ĐOẠN HỌC VẦN THEO ĐỊNH HƢỚNGPHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA NGƢỜI HỌC Chuyên ngành: LL&PPDH bộ môn Văn và Tiếng Việt Mã số: 9.14.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI – 2020 Công trình được hoàn thành tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Phương Nga Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Trí – Bộ Giáo dục và Đào tạo Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thị Hạnh – Viện KHGD Việt Nam Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Quang Ninh - Trường ĐHSP Hà Nội Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm…Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Đọc hiểu là năng lực quan trọng, có vai trò quyết định trong quá trình họctập đối với học sinh lớp 1. Nhiệm vụ cơ bản của môn Tiếng Việt trong nhà trường tiểu học à h nh thànhnăng c hoạt động ng n ng cho học sinh HS . Tr n cơ sở s dụng thành thạo tiếngViệt các em mới c thể tiếp cận và học tốt các môn học khác. 1.2. Dạy học đọc hiểu theo tiếp cận NL cho HS là vấn đề được quan tâm trongcác chương trình giáo dục tiểu học trên thế giới. Qua khảo cứu một số chương tr nh dạy ngôn ng mẹ đẻ của các nước Nhật, Pháp,Úc, Cộng hòa Séc Anh Mĩ chúng t i nhận thấy vấn đề phát triển NL ĐH cho HS đượcđặc biệt quan tâm. Dạy ĐH như dạy một kĩ năng được đưa ngay vào từ lớp học đầu cấp.Mục tiêu lớn nhất với DH ĐH ở nhiều nước trên thế giới là HS hiểu văn bản tồn tại dướicả dạng văn bản viết (text) (liền mạch, không liền mạch, hỗn hợp và văn bản số digita . NL ĐH được nhấn mạnh ở khía cạnh hành động, khi chủ thể là HS có thể chủđộng áp dụng nh ng gì học được vào việc giải quyết các vấn đề cơ bản trong cuộc sống. 1.3. DH ĐH cho HS theo tiếp cận NL là yêu cầu cấp thiết đối với đổi mới giáodục ở Việt Nam. Để th c hiện được mục ti u đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam,giải pháp được nhấn mạnh trong Nghị quyết 29 là: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồngbộ các yếu tố cơ bản của giáo dục đào tạo theo hướng coi trọng phẩm chất, NL củangười học”. Theo đ CT GDPT tổng thể 2018 đã đưa ra y u cầu về việc hình thành vàphát triển cho HS các PC y u nước nhân ái chăm chỉ, trung th c, trách nhiệm cùng vớicác NL cốt lõi bao gồm các NL chung và NL chuy n m n. CT hướng đến hình thành vàphát triển ở HS NL hành động, khả năng t học và ý thức học tập suốt đời, khả năngthích ứng với nh ng đổi thay trong bối cảnh toàn cầu hóa và cách mạng công nghiệpmới. Nhằm th c hiện mục tiêu giáo dục phổ thông, CT giáo dục phổ thông – CT mônNg văn CT GDPT m n Ng văn 2018 được xây d ng tr n quan điểm “ ấy các kĩnăng giao tiếp đọc, viết, nghe, nói và nghe) làm trục chính xuyên suốt cả ba cấp họcnhằm đáp ứng yêu cầu của chương tr nh theo định hướng NL và bảo đảm tính chỉnh thể,s nhất quán liên tục trong tất cả các cấp/lớp”. Có thể thấy rằng, DH theo tiếp cận NLđang à vấn đề then chốt trong đổi mới phương pháp DH ở Việt Nam hiện nay.Trong đ DH ĐH theo định hướng phát triển NL người học cần được đẩy lên mộtbước phát triển mới. 1.4. Thực trạng DH ĐH cho HS lớp 1 theo tiếp cận NL hiện nay còn tồn tạinhiều hạn chế Việt Nam đã tham gia một số kỳ đánh giá quốc tế i n quan đến đọc hiểu:PASEC, PISA, SEA-PLM,... và đạt được nh ng thành t u đáng kể. Tuy nhiên, kết quảđọc hiểu của HS Việt Nam lại chưa cao. Ở một đánh giá khác theo báo cáo của Bộ Giáodục và Đào tạo chương tr nh đảm bảo chất ượng giáo dục trường học (SEQAP), trong 1đánh giá kỹ năng đọc của HS lớp 1 và lớp 3 ở Việt Nam (EGRA) tháng 5/2014, so vớikết quả của các nước trên thế giới cùng tham gia khảo sát, kết quả đọc của HS Việt Namcó tỉ lệ phải dừng sớm hơn. Điều này c nghĩa à HS ớp 1 và lớp 3 trong diện khảo sátcủa Việt Nam c kĩ năng đọc thấp. Trong đ hai kĩ năng kh à kĩ năng đọc tiếng t tạovà kĩ năng ĐH. Kết quả đọc hiểu thấp nhất với HS lớp 1. Th c tế này cho thấy nâng caochất ượng DH ĐH cho HS ớp 1 n i chung giai đoạn Học vần nói riêng theo tiếp cậnNL là một yêu cầu cấp thiết. 1.5. Thực tế nghiên cứu về DH ĐH cho HS lớp 1 trong giai đoạn Học vần theođịnh hướng phát triển NL còn nhiều khoảng trống. Vấn đề DH ĐH ở tiểu học được nhiều nhà nghi n cứu tâm huyết đề cập đến bắtđầu từ nh ng năm đầu của thế kỉ XX. Khảo ược các c ng tr nh nghi n cứu của các tácgiả L Phương Nga Nguyễn Thị Hạnh Nguyễn Minh Thuyết Hoàng Hòa B nh HoàngThị Tuyết Nguyễn Trí... và các tác giả khác sẽ thấy các tác giả tập trung nghi n cứu choDH ĐH bắt đầu từ ớp 2 và tập trung ở giai đoạn ớp 4 5; DH ĐH cho ớp 1 c đượcnhắc đến nhưng chưa được chú trọng nghi n cứu. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài à năng c đọc hiểu và phát triển năng c đọchiểu cho HS lớp 1 giai đoạn Học vần, bao gồm việc đề xuất các nguyên tắc DH ĐH vàbiện pháp DH ĐH cho HS ớp 1 giai đoạn Học vần. 2.2. Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu về việc hình thành và phát triển NL ĐH cho HS ớp1 giai đoạn học vần thông qua các biện pháp tác động vào quá trình DH ĐH. Do khuônkhổ có hạn của Luận án, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu một số biện pháp tác độngđến nội dung dạy học và một số biện pháp tác động vào phương pháp DH. Các biệnpháp tác động vào phương tiện DH và tác động vào việc đánh giá DH kh ng được đặt ratrong luận án này. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Phương pháp dạy học bộ môn Văn Dạy học đọc hiểu cho học sinh Giáo dục tiểu học Chương trình học vần của lớp 1Tài liệu liên quan:
-
37 trang 476 0 0
-
11 trang 464 0 0
-
31 trang 402 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 388 0 0 -
206 trang 310 2 0
-
2 trang 307 3 0
-
5 trang 306 0 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 291 0 0 -
56 trang 281 2 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 263 0 0