![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học đọc hiểu văn bản nghị luận ở trường trung học phổ thông
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 512.87 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở phân tích thực trạng dạy học văn bản nghị luận hiện nay và tiếp thu lí luận về đọc hiểu văn bản, luận án có mục đích đề xuất giải pháp tổ chức dạy học đọc hiểu văn bản nghị luận nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của việc dạy học văn bản nghị luận ở trường THPT, phát triển ở học sinh năng lực đọc hiểu, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học đọc hiểu văn bản nghị luận ở trường trung học phổ thôngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOVIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAMLƢU THỊ TRƢỜNG GIANGDẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGHỊ LUẬNỞ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNGCHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁPDẠY HỌC BỘ MÔN VĂN - TIẾNG VIỆTMÃ SỐ: 62.14.01.11TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤCHÀ NỘI – 2015Coâng trình ñöôïc hoaøn thaønh taïi: Viện Khoa học Giáo dục Việt NamCán bộ hướng dẫn khoa học:1. PGS.TS. HOÀNG HÕA BÌNH2. PTS. TS. TRẦN THỊ HIỀN LƢƠNGPhản biện 1: GS.TS. Nguyễn Thanh HùngPhản biện 2: PGS. TS. Đỗ Huy QuangPhản biện 3: PGS. TS. Nguyễn Thị HạnhLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tạiViện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà NộiVào hồi ..... giờ ..... ngày ..... tháng .... năm 2016Có thể tìm hiều luận án tại:- Thư viện Quốc gia- Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam1PHẦN MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài1.1. Trong chương trình (CT) và sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn phổ thônghiện nay, bên cạnh các văn bản văn học, văn bản thông tin, học sinh (HS) cònđược học một số văn bản nghị luận (VBNL), chiếm 12% tổng số VB được học.Số lượng VBNL không nhiều, nhưng các VB này đóng vai trò rất quan trọng đốivới việc gia tăng hiểu biết, rèn luyện tư duy và rèn luyện kĩ năng diễn đạt củaHS.1.2. Tuy nhiên, trong thực tế, việc dạy và học VBNL chưa đạt được hiệuquả mong đợi. Thực trạng này một phần xuất phát từ phương pháp dạyhọc (PPDH).1.3. Để nâng cao chất lượng dạy đọc hiểu VBNL ở trường THPT, tạo nhữngchuyển biến tích cực về nhận thức, hành động cho HS, giúp HS có PP tự họcVBNL, cần đổi mới mạnh mẽ PPDH, xây dựng quy trình tổ chức giờ dạy họcđọc hiểu VBNL có hiệu quả. Đồng thời, chú trọng tổ chức những hoạt động họctập ngoài giờ phù hợp, giúp HS có thêm điều kiện để hiểu VBNL được học trongCT, SGK và vận dụng những hiểu biết đó vào cuộc sống. Đây là lí do trước tiênthúc đẩy chúng tôi chọn vấn đề dạy học đọc hiểu VBNL ở trường THPT làm đềtài luận án của mình.1.4. Hiện nay, việc đổi mới CT giáo dục phổ thông (GDPT) nói chung vàCT giáo dục Ngữ văn nói riêng nhằm phát triển năng lực, phẩm chất của ngườihọc theo đúng Nghị quyết số 29 của BCH Trung ương Đảng khóa XI đang là vấnđề bức thiết. “Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhânlực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bịkiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học điđôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáodục gia đình và giáo dục xã hội” – quan điểm này của nghị quyết chi phối nhiềumặt hoạt động giáo dục, trong đó có dạy học Ngữ văn. Việc lựa chọn đề tài củachúng tôi cũng xuất phát từ sự định hướng của tư tưởng này.2. Tổng quan vấn đề nghiên cứuTrên cơ sở tìm hiểu, nghiên cứu các công trình của các tác giả nướcngoài và Việt Nam liên quan đến đề tài luận án, chúng tôi tổng thuật và rút ramột số nhận xét sau đây:2.1. Một số kết quả nghiên cứu ở nước ngoài về đọc hiểu và dạy đọchiểu văn bản nghị luận2.1.1. Nghiên cứu ở nước ngoài về đọc hiểu và đọc hiểu VBNL2Khái niệm đọc hiểu đã được đề cập từ những năm 40 của thế kỉ XX. Theocác nhà nghiên cứu, mục đích của đọc là để hiểu, nhưng nội hàm của đọc hiểu là gìthì có nhiều ý kiến khác nhau. Có thể khái quát quan niệm đọc hiểu của các tác giảtừ việc giải đáp ba vấn đề sau:- Vấn đề thứ nhất: Quan niệm hiểu là hiểu nghĩa sự kiện (William Grabe vàFredricka L. Stoller) hay bao gồm cả việc hiểu nghĩa các dòng chữ và ngoài cácdòng chữ (Martha Rapp Ruđell). Theo chúng tôi, nội hàm khái niệm hiểu khôngchỉ giới hạn ở hiểu nghĩa sự kiện mà còn bao hàm cả hiểu nghĩa hàm ẩn toát ratừ văn bản.- Vấn đề thứ hai: Đọc hiểu có nghĩa là đọc và hiểu VB hay bao gồm cả đánhgiá VB. Trong số những người quan niệm đọc hiểu chỉ là đọc và hiểu VB có cáctác giả H. Alan Robinson, Tony Buzan, William Grabe, Fredricka L. Stoller...Quan niệm đọc hiểu không chỉ dừng ở việc đọc và hiểu mà còn bao hàm cả việcbiết đánh giá VB là quan niệm của Marion D. Jenkinson, Taffy E. Raphael,Efrieda H. Hiebert, Betty Mattix Dietsch... Chúng tôi đồng tình với quan điểmcho rằng đọc hiểu bao gồm cả đánh giá, bởi vì đánh giá là điều tất yếu diễn rakhi đọc và cũng là một mục tiêu dạy - học Ngữ văn.- Vấn đề thứ ba: Các tác giả đều thống nhất cho rằng đọc hiểu là một quátrình bao gồm nhiều cấp độ khác nhau.Nhìn chung, nghiên cứu về đọc hiểu VBNL, các tác giả nước ngoài yêucầu nắm vững quan điểm đọc hiểu VB nói chung, đồng thời đòi hỏi bám sát đặctrưng của loại hình nghị luận. Theo các tác giả A. Pages, D. Rince, WilliamStrong, Mark Lester..., để đọc hiểu VBNL có hiệu quả, điều trước hết, ngườiđọc phải nắm được nghĩa sự kiện. Nghĩa là người đọc phải nắm được một cáchkhái quát các chi tiết, đề tài và chủ đề của VBNL theo đặc trưng thể loại trướckhi muốn hiểu sâu xa hơn quan điểm tư tưởng của tác giả (nắm nghĩa giữa dòngvà nghĩa vượt dòng).2.1.2. Nghiên cứu ở nước ngoài về dạy học đọc hiểu và dạy học đọchiểu văn bản nghị luậnNghiên cứu về dạy học đọc hiểu nói chung và dạy học VBNL nói riêng,mỗi tác giả hướng sự quan tâm của mình trên các phương diện khác nhau. Cótác giả quan niệm: điều quan trọng trong dạy học đọc hiểu là làm việc trên VBgốc. Chính vì vậy, việc đầu tiên cần làm là dạy đọc hiểu từ ngữ; phát triển vốntừ vựng và phát triển khả năng giải thích khái niệm nhằm giúp học sinh đọchiểu VB tốt hơn (Micheal Pressley). Một số tác giả như Marion D. Jenkinson,H. Alan Robinson quan tâm đến biện pháp đặt câu hỏi và thiết kế bài tập, coiđây là những biện pháp hữu hiệu nhất để nâng cao khả năng đọc hiểu của HS.Các tác giả Pardo và Woodman, Taffy E. Raphael và Efrieda H. Hiebert cho3rằng dạy học đọc hiểu cần phải tạo ra được một không gian đối thoại trong lớphọc, trong đó mỗi HS đều tham gia đối thoại với tác giả cũng như các bạn cùnglớp nhằm xây dựng những hiểu biết của mình về t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học đọc hiểu văn bản nghị luận ở trường trung học phổ thôngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOVIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAMLƢU THỊ TRƢỜNG GIANGDẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGHỊ LUẬNỞ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNGCHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁPDẠY HỌC BỘ MÔN VĂN - TIẾNG VIỆTMÃ SỐ: 62.14.01.11TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤCHÀ NỘI – 2015Coâng trình ñöôïc hoaøn thaønh taïi: Viện Khoa học Giáo dục Việt NamCán bộ hướng dẫn khoa học:1. PGS.TS. HOÀNG HÕA BÌNH2. PTS. TS. TRẦN THỊ HIỀN LƢƠNGPhản biện 1: GS.TS. Nguyễn Thanh HùngPhản biện 2: PGS. TS. Đỗ Huy QuangPhản biện 3: PGS. TS. Nguyễn Thị HạnhLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tạiViện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà NộiVào hồi ..... giờ ..... ngày ..... tháng .... năm 2016Có thể tìm hiều luận án tại:- Thư viện Quốc gia- Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam1PHẦN MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài1.1. Trong chương trình (CT) và sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn phổ thônghiện nay, bên cạnh các văn bản văn học, văn bản thông tin, học sinh (HS) cònđược học một số văn bản nghị luận (VBNL), chiếm 12% tổng số VB được học.Số lượng VBNL không nhiều, nhưng các VB này đóng vai trò rất quan trọng đốivới việc gia tăng hiểu biết, rèn luyện tư duy và rèn luyện kĩ năng diễn đạt củaHS.1.2. Tuy nhiên, trong thực tế, việc dạy và học VBNL chưa đạt được hiệuquả mong đợi. Thực trạng này một phần xuất phát từ phương pháp dạyhọc (PPDH).1.3. Để nâng cao chất lượng dạy đọc hiểu VBNL ở trường THPT, tạo nhữngchuyển biến tích cực về nhận thức, hành động cho HS, giúp HS có PP tự họcVBNL, cần đổi mới mạnh mẽ PPDH, xây dựng quy trình tổ chức giờ dạy họcđọc hiểu VBNL có hiệu quả. Đồng thời, chú trọng tổ chức những hoạt động họctập ngoài giờ phù hợp, giúp HS có thêm điều kiện để hiểu VBNL được học trongCT, SGK và vận dụng những hiểu biết đó vào cuộc sống. Đây là lí do trước tiênthúc đẩy chúng tôi chọn vấn đề dạy học đọc hiểu VBNL ở trường THPT làm đềtài luận án của mình.1.4. Hiện nay, việc đổi mới CT giáo dục phổ thông (GDPT) nói chung vàCT giáo dục Ngữ văn nói riêng nhằm phát triển năng lực, phẩm chất của ngườihọc theo đúng Nghị quyết số 29 của BCH Trung ương Đảng khóa XI đang là vấnđề bức thiết. “Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhânlực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bịkiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học điđôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáodục gia đình và giáo dục xã hội” – quan điểm này của nghị quyết chi phối nhiềumặt hoạt động giáo dục, trong đó có dạy học Ngữ văn. Việc lựa chọn đề tài củachúng tôi cũng xuất phát từ sự định hướng của tư tưởng này.2. Tổng quan vấn đề nghiên cứuTrên cơ sở tìm hiểu, nghiên cứu các công trình của các tác giả nướcngoài và Việt Nam liên quan đến đề tài luận án, chúng tôi tổng thuật và rút ramột số nhận xét sau đây:2.1. Một số kết quả nghiên cứu ở nước ngoài về đọc hiểu và dạy đọchiểu văn bản nghị luận2.1.1. Nghiên cứu ở nước ngoài về đọc hiểu và đọc hiểu VBNL2Khái niệm đọc hiểu đã được đề cập từ những năm 40 của thế kỉ XX. Theocác nhà nghiên cứu, mục đích của đọc là để hiểu, nhưng nội hàm của đọc hiểu là gìthì có nhiều ý kiến khác nhau. Có thể khái quát quan niệm đọc hiểu của các tác giảtừ việc giải đáp ba vấn đề sau:- Vấn đề thứ nhất: Quan niệm hiểu là hiểu nghĩa sự kiện (William Grabe vàFredricka L. Stoller) hay bao gồm cả việc hiểu nghĩa các dòng chữ và ngoài cácdòng chữ (Martha Rapp Ruđell). Theo chúng tôi, nội hàm khái niệm hiểu khôngchỉ giới hạn ở hiểu nghĩa sự kiện mà còn bao hàm cả hiểu nghĩa hàm ẩn toát ratừ văn bản.- Vấn đề thứ hai: Đọc hiểu có nghĩa là đọc và hiểu VB hay bao gồm cả đánhgiá VB. Trong số những người quan niệm đọc hiểu chỉ là đọc và hiểu VB có cáctác giả H. Alan Robinson, Tony Buzan, William Grabe, Fredricka L. Stoller...Quan niệm đọc hiểu không chỉ dừng ở việc đọc và hiểu mà còn bao hàm cả việcbiết đánh giá VB là quan niệm của Marion D. Jenkinson, Taffy E. Raphael,Efrieda H. Hiebert, Betty Mattix Dietsch... Chúng tôi đồng tình với quan điểmcho rằng đọc hiểu bao gồm cả đánh giá, bởi vì đánh giá là điều tất yếu diễn rakhi đọc và cũng là một mục tiêu dạy - học Ngữ văn.- Vấn đề thứ ba: Các tác giả đều thống nhất cho rằng đọc hiểu là một quátrình bao gồm nhiều cấp độ khác nhau.Nhìn chung, nghiên cứu về đọc hiểu VBNL, các tác giả nước ngoài yêucầu nắm vững quan điểm đọc hiểu VB nói chung, đồng thời đòi hỏi bám sát đặctrưng của loại hình nghị luận. Theo các tác giả A. Pages, D. Rince, WilliamStrong, Mark Lester..., để đọc hiểu VBNL có hiệu quả, điều trước hết, ngườiđọc phải nắm được nghĩa sự kiện. Nghĩa là người đọc phải nắm được một cáchkhái quát các chi tiết, đề tài và chủ đề của VBNL theo đặc trưng thể loại trướckhi muốn hiểu sâu xa hơn quan điểm tư tưởng của tác giả (nắm nghĩa giữa dòngvà nghĩa vượt dòng).2.1.2. Nghiên cứu ở nước ngoài về dạy học đọc hiểu và dạy học đọchiểu văn bản nghị luậnNghiên cứu về dạy học đọc hiểu nói chung và dạy học VBNL nói riêng,mỗi tác giả hướng sự quan tâm của mình trên các phương diện khác nhau. Cótác giả quan niệm: điều quan trọng trong dạy học đọc hiểu là làm việc trên VBgốc. Chính vì vậy, việc đầu tiên cần làm là dạy đọc hiểu từ ngữ; phát triển vốntừ vựng và phát triển khả năng giải thích khái niệm nhằm giúp học sinh đọchiểu VB tốt hơn (Micheal Pressley). Một số tác giả như Marion D. Jenkinson,H. Alan Robinson quan tâm đến biện pháp đặt câu hỏi và thiết kế bài tập, coiđây là những biện pháp hữu hiệu nhất để nâng cao khả năng đọc hiểu của HS.Các tác giả Pardo và Woodman, Taffy E. Raphael và Efrieda H. Hiebert cho3rằng dạy học đọc hiểu cần phải tạo ra được một không gian đối thoại trong lớphọc, trong đó mỗi HS đều tham gia đối thoại với tác giả cũng như các bạn cùnglớp nhằm xây dựng những hiểu biết của mình về t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Lý luận phương pháp dạy học môn Văn Lý luận phương pháp dạy học tiếng Việt Dạy học đọc hiểu văn bản nghị luậnTài liệu liên quan:
-
205 trang 448 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 399 1 0 -
174 trang 360 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 263 0 0 -
32 trang 250 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 231 0 0
-
27 trang 219 0 0