Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Dạy học dựa vào tương tác trong đào tạo giáo viên tiểu học trình độ Đại học
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Dạy học dựa vào tương tác trong đào tạo giáo viên tiểu học trình độ Đại học nhằm thiết kế mô hình dạy học dựa vào tương tác trong đào tạo GVTH trình độ đại học, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo GVTH trình độ đại học hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Dạy học dựa vào tương tác trong đào tạo giáo viên tiểu học trình độ Đại học BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM PHẠM QUANG TIỆP DẠY HỌC DỰA VÀO TƯƠNG TÁC TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lý luận và Lịch sử giáo dục Mã số: 62.14.01.02TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA H ỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2013 Luận án được hoàn thành tại VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Trần Kiểm 2. PGS.TS. Nguyễn Đức MinhPhản biện 1: GS.TSKH. Thái Duy Tuyên Viện Khoa học Giáo dục Việt NamPhản biện 2: GS.TS. Nguyễn Thị Mỹ Lộc Đại học Quốc gia Hà NộiPhản biện 1 : PGS.TS. Mai Văn Hóa Học viện Chính trịLuận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tạiViện Khoa học giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi .......giờ ......ngày ........tháng......năm 2013Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: 1. Thư viện Quốc gia 2. Thư viện Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ THEO ĐỀ TÀI LUẬN ÁN1. Phạm Quang Tiệp (2010), “Tiếp cận khoa học thần kinh về học và dạy”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 12, trang 101-1132. Phạm Quang Tiệp (2012), “Quan điểm Sư phạm tương tác trong dạy học”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 18, trang 74-883. Phạm Quang Tiệp (2012), “Một số vấn đề lí luận về tạo động cơ học tập cho người học”, Tạp chí Giáo dục, số 292, trang 204. Phạm Quang Tiệp (2012), “Dạy học dựa vào Sư phạm tương tác theo kiểu tình huống - nghiên cứu”, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 86, trang 235. Phạm Quang Tiệp (2012), “Thiết kế mô hình dạy học theo quan điểm Sư phạm tương tác kiểu Thông báo – Thu nhận”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 20, trang 1186. Phạm Quang Tiệp (2012), “Dạy học dựa vào tương tác theo kiểu phương pháp dạy học làm mẫu – tái tạo”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 21, trang 1347. Phạm Quang Tiệp (2012), “Bản chất tâm lí và các dạng tương tác trong dạy học hiện đại”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 22, trang 144 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề t ài Trong quá trình dạy học ngày nay, sự tương tác hết sức được xemtrọng. Xét ở góc độ nào đó, nó phải được nhìn nhận như một nguyên tắcthen chốt của dạy học hiện đại. Tức là cho dù đối tượng dạy học là ai, nộidung dạy học là gì , thì để dạy và học tốt được đều cần phải có sự tương táctích cực giữa người học với các thành tố khác. Mặc dù đã có nhiều tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu về dạyhọc dựa vào tương tác với nhiều cách tiếp cận khác nhau, vấn đề quan tâmkhác nhau, song có thể nói, cho đ ến nay vẫn chưa có một nghiên cứu nàoxây dựng được khung lí thuyết tương đối đầy đủ cho dạy học dựa vàotương tác. Đồng thời những cách thức cụ thể được đưa ra để áp dụng líthuyết này trong thực tiễn còn mang tính hình thức và rất khó khăn trongquá trình triển khai thực hiện cũng như chuyển giao, phổ biến rộng rãi. Nóichung, chưa xứng tầm với một triết lí dạy học vốn rất tiềm năng này.Chính vì vậy, những nghiên cứu ngày nay về vấn đề này phải hướng đế nviệc làm sáng tỏ bản chất của tương tác trong dạy học dựa trên những căncứ khoa học từ các lĩnh vực nghiên cứu phụ cận của giáo dục học, trong đóquan trọng nhất là tâm lí học giáo dục và sinh lí học thần kinh về nhậnthức; chỉ ra được các dạng tương tác cơ bản và những ảnh hưởng của nótới chất lượng và hiệu quả trong quá trình dạy học hiện đại . Từ đó vạch ranhững chiến lược vừa cụ thể vừa đ ồng bộ, có sự phân cấp rõ ràng để tiếnhành quá trình dạy học dựa vào tương tác : từ khung lí thuyết về dạy họcdựa vào tương tác phải triển khai thàn h những mô hình kĩ thuật dạy học cụthể và chúng sẽ được chọn lựa để áp dụng cho phù hợp với đối tượngngười học, môi trường dạy học và phù hợp với năng lực sư phạm củachính bản thân người dạy. Công tác đào tạo giáo viên tiểu học (GVTH) trình độ đại họ c đã vàđang tiến hành đổi mới mạnh mẽ cả về nội dung chương trình lẫn phươngpháp giảng dạy, quá trình này bước đầu thu được một số thành tựu nhonhỏ, song cũng bộc lộ không ít hạn chế. Chúng chủ yếu xuất phát từ việcvo tròn quá trình đào tạo GVTH về quá trình dạy học chung chung, trongkhi quá trình này có nhiều điểm đặc thù. Tính đặc thù không chỉ thể hiện ởchương trình đào tạo, ở đối tượng người học mà cả ở phía người dạy.Chính những điểm đặc thù này đòi hỏi quá trình đào tạo GVTH trình độđại học cần được quan tâm nghiên cứu đúng mức, để có những giải pháptác động đồng bộ mới có khả năng nâng cao hiệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Dạy học dựa vào tương tác trong đào tạo giáo viên tiểu học trình độ Đại học BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM PHẠM QUANG TIỆP DẠY HỌC DỰA VÀO TƯƠNG TÁC TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lý luận và Lịch sử giáo dục Mã số: 62.14.01.02TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA H ỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2013 Luận án được hoàn thành tại VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Trần Kiểm 2. PGS.TS. Nguyễn Đức MinhPhản biện 1: GS.TSKH. Thái Duy Tuyên Viện Khoa học Giáo dục Việt NamPhản biện 2: GS.TS. Nguyễn Thị Mỹ Lộc Đại học Quốc gia Hà NộiPhản biện 1 : PGS.TS. Mai Văn Hóa Học viện Chính trịLuận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tạiViện Khoa học giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi .......giờ ......ngày ........tháng......năm 2013Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: 1. Thư viện Quốc gia 2. Thư viện Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ THEO ĐỀ TÀI LUẬN ÁN1. Phạm Quang Tiệp (2010), “Tiếp cận khoa học thần kinh về học và dạy”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 12, trang 101-1132. Phạm Quang Tiệp (2012), “Quan điểm Sư phạm tương tác trong dạy học”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 18, trang 74-883. Phạm Quang Tiệp (2012), “Một số vấn đề lí luận về tạo động cơ học tập cho người học”, Tạp chí Giáo dục, số 292, trang 204. Phạm Quang Tiệp (2012), “Dạy học dựa vào Sư phạm tương tác theo kiểu tình huống - nghiên cứu”, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 86, trang 235. Phạm Quang Tiệp (2012), “Thiết kế mô hình dạy học theo quan điểm Sư phạm tương tác kiểu Thông báo – Thu nhận”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 20, trang 1186. Phạm Quang Tiệp (2012), “Dạy học dựa vào tương tác theo kiểu phương pháp dạy học làm mẫu – tái tạo”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 21, trang 1347. Phạm Quang Tiệp (2012), “Bản chất tâm lí và các dạng tương tác trong dạy học hiện đại”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 22, trang 144 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề t ài Trong quá trình dạy học ngày nay, sự tương tác hết sức được xemtrọng. Xét ở góc độ nào đó, nó phải được nhìn nhận như một nguyên tắcthen chốt của dạy học hiện đại. Tức là cho dù đối tượng dạy học là ai, nộidung dạy học là gì , thì để dạy và học tốt được đều cần phải có sự tương táctích cực giữa người học với các thành tố khác. Mặc dù đã có nhiều tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu về dạyhọc dựa vào tương tác với nhiều cách tiếp cận khác nhau, vấn đề quan tâmkhác nhau, song có thể nói, cho đ ến nay vẫn chưa có một nghiên cứu nàoxây dựng được khung lí thuyết tương đối đầy đủ cho dạy học dựa vàotương tác. Đồng thời những cách thức cụ thể được đưa ra để áp dụng líthuyết này trong thực tiễn còn mang tính hình thức và rất khó khăn trongquá trình triển khai thực hiện cũng như chuyển giao, phổ biến rộng rãi. Nóichung, chưa xứng tầm với một triết lí dạy học vốn rất tiềm năng này.Chính vì vậy, những nghiên cứu ngày nay về vấn đề này phải hướng đế nviệc làm sáng tỏ bản chất của tương tác trong dạy học dựa trên những căncứ khoa học từ các lĩnh vực nghiên cứu phụ cận của giáo dục học, trong đóquan trọng nhất là tâm lí học giáo dục và sinh lí học thần kinh về nhậnthức; chỉ ra được các dạng tương tác cơ bản và những ảnh hưởng của nótới chất lượng và hiệu quả trong quá trình dạy học hiện đại . Từ đó vạch ranhững chiến lược vừa cụ thể vừa đ ồng bộ, có sự phân cấp rõ ràng để tiếnhành quá trình dạy học dựa vào tương tác : từ khung lí thuyết về dạy họcdựa vào tương tác phải triển khai thàn h những mô hình kĩ thuật dạy học cụthể và chúng sẽ được chọn lựa để áp dụng cho phù hợp với đối tượngngười học, môi trường dạy học và phù hợp với năng lực sư phạm củachính bản thân người dạy. Công tác đào tạo giáo viên tiểu học (GVTH) trình độ đại họ c đã vàđang tiến hành đổi mới mạnh mẽ cả về nội dung chương trình lẫn phươngpháp giảng dạy, quá trình này bước đầu thu được một số thành tựu nhonhỏ, song cũng bộc lộ không ít hạn chế. Chúng chủ yếu xuất phát từ việcvo tròn quá trình đào tạo GVTH về quá trình dạy học chung chung, trongkhi quá trình này có nhiều điểm đặc thù. Tính đặc thù không chỉ thể hiện ởchương trình đào tạo, ở đối tượng người học mà cả ở phía người dạy.Chính những điểm đặc thù này đòi hỏi quá trình đào tạo GVTH trình độđại học cần được quan tâm nghiên cứu đúng mức, để có những giải pháptác động đồng bộ mới có khả năng nâng cao hiệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục Thiết kế mô hình dạy học Chất lượng giáo viên tiểu học Đào tạo giáo viên Lý luận và Lịch sử giáo dụcTài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 342 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 229 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 200 0 0
-
27 trang 190 0 0