Tóm tắt Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học kết hợp (B-Learning) dựa vào phong cách học tập cho Sinh viên ngành Sư phạm Tin học
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 844.93 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm xây dựng mô hình lí thuyết về dạy học kết hợp (B-Learning) dựa trên PCHT nhằm phát triển năng lực người học, đồng thời vận dụng mô hình đó để thiết kế dạy học kết hợp trong đào tạo SV ngành Sư phạm Tin học bậc ĐH, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng chuẩn đầu ra của chương trình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học kết hợp (B-Learning) dựa vào phong cách học tập cho Sinh viên ngành Sư phạm Tin học A. GIỚI THIỆU VỀ LUẬN ÁN1 Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam đang bước vào ngưỡng cửa của cuộc cách mạng côngnghiệp lần thứ tư – một cuộc cách mạng được xây dựng dựa trên cuộccách mạng công nghiệp lần thứ ba về cách mạng kĩ thuật số và điện tử.Trong bối cảnh đó, GD phổ biến là những nơi mà con người, máy móc,sự vật được kết nối để tạo ra việc học tập được cá thể hóa và hoàn toànquyết định, tự quyết định của bản thân theo một phong cách thích nghikhác nhau. Sự thích nghi và đổi mới này tạo ra một môi trường sinh tháimới ở đó sự sáng tạo được là nền tảng của GD 4.0. Vì vậy, để đáp ứngvới GD 4.0 với xu hướng số hóa, các cơ sở đào tạo đặc biệt là các trườngđại học (ĐH) phải nhanh chóng đổi mới chương trình, đổi mới các môhình dạy học (mục tiêu, nội dung, hình thức tổ chức dạy học, phương phápdạy – học, phương thức kiểm tra - đánh giá kế quả đầu vào, đầu ra,…)nhằm đào tạo người lao động nói chung và cho thế hệ giáo viên trong thếkỷ XXI nói riêng không những về mặt chuyên môn, nghiệp vụ, phươngpháp mà còn đào tạo giáo viên cả về mặt CNTT và truyền thông (ICT). Công văn số 5444/BGDĐT-GDĐH, ngày 16 tháng 11 năm 2017 củaBộ giáo dục và đào tạo (2017) về áp dụng cơ chế đặc thù đào tạo cácngành thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin (CNTT) trình độ đại học, yêucầu các trường Đại học tăng cường ứng dụng CNTT trong công tác đàotạo, áp dụng phương thức đào tạo trực tuyến, đào tạo kết hợp (Blendedlearning) và đào tạo thực hành tại doanh nghiệp. Triển khai hệ thống đàotạo trực tuyến dùng chung, xây dựng nguồn tài nguyên dùng chung. Từ những nhu cầu cần thiết đó, việc đào tạo SV đại học nói chung vàSV Sư phạm Tin học nói riêng đáp ứng chuẩn đầu ra theo quy định củachuẩn năng lực nghề nghiệp giáo viên. Không những CNTT và xã hội kĩthuật số làm thay đổi phong cách sống, hành vi con người trong kĩ nguyên4.0 mà còn xem xét đến việc quản lí học tập trong khía cạnh xã hội họctập và học tập ảo, tạo dựng cơ hội học tập cho nhiều người đặc biệt là cácSV. Do đó, nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, ngành GD cần “Tập trung mụctiêu phát triển năng lực và tư duy sáng tạo của người học, đề cao vấn đềdạy phương pháp học tập cho người học hơn là dạy nội dung học tập”.Đổi mới dạy học nói chung, đổi mới mô hình dạy đào tạo trong các trườngĐH nói riêng là một việc làm hết sức quan trọng và cấp thiết trong thời kì 1hội nhập. Quá trình dạy học cần coi trọng đồng thời cả hoạt động dạy họcvà hoạt động trải nghiệm để hình thành và phát triển ở người học năng lựcnghề nghiệp, vận dụng tổng hợp và linh hoạt tri thức, kỹ năng để giảiquyết có hiệu quả các vấn đề trong học tập và cuộc sống. Hoạt động dạycủa giảng viên và hoạt động học của SV phải bảo đảm sự thống nhất,tương tác. Từ những phân tích nêu trên và xuất phát từ nhu cầu thực tếcùng khả năng của bản thân giảng dạy trong nhiều năm qua với “lớp họcđảo ngược”, “lớp học trực tuyến đồng bộ và không đồng bộ và trên “lớphọc truyền thống”(giáp mặt). Nhằm kết hợp ưu điểm của dạy học trựctuyến (đồng bộ và không đồng bộ) và dạy học truyền thống (giáp mặt)đồng thời hướng đến cá nhân hóa người học luận án được chọn là: “Dạyhọc kết hợp (B-Learning) dựa vào phong cách học tập cho Sinh viênngành Sư phạm Tin học”. Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ phát huy hiệuquả trong giảng dạy kết hợp các môn học/học phần ngành Sư phạm Tinhọc, từ đó góp phần nâng cao chất lượng đào tạo SV chuyên ngành CNTTở các trường ĐH nói chung và ở các trường ĐHSP đào tạo SV ngành Sưphạm Tin học nói riêng.2 Mục đích nghiên cứu Xây dựng mô hình lí thuyết về dạy học kết hợp (B-Learning) dựa trênPCHT nhằm phát triển năng lực người học, đồng thời vận dụng mô hìnhđó để thiết kế dạy học kết hợp trong đào tạo SV ngành Sư phạm Tin họcbậc ĐH, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng chuẩn đầu ra củachương trình.3 Nhiệm vụ nghiên cứu- Xây dựng cơ sở lý luận về dạy học kết hợp (B-Learning) dựa vào phongcách dạy học tập.- Khảo sát và đánh giá về thực trạng năng lực sử dụng CNTT, PCHT vàvận dụng dạy học kết hợp trong đào tạo SV ngành Sư phạm Tin học bậcĐH.- Xây dựng mô hình lí thuyết về dạy học kết hợp (B-Learning) dựa vàoPCHT, đồng thời vận dụng mô hình đó để thiết kế khóa học kết hợp vàodạy học cho SV ngành Sư phạm Tin học trình độ ĐH, góp phần nâng caochất lượng đào tạo, đáp ứng chuẩn đầu ra của chương trình. 2- Xây dựng hệ thống quản lí học tập và quản lí nội dung trực tuyến(LMS/LCMS) theo mô hình dạy học kết hợp dựa vào PCHT.- Thực nghiệm sư phạm: Tổ chức dạy học kết hợp dựa vào PCHT họcphần “Kiểm tra đánh giá trong giáo dục” và học phần “Lí thuyết ngôn ngữvà tính toán” tại khoa Tin học trường ĐH Sư Phạm- ĐH Đà Nẵng, đánhgiá kết quả đạt được.- Đánh giá kết quả học tập cuối khóa của 4 nhóm đối chứng và nhóm thựcnghiệm, từ đó phân tích xử lí số liệu và kiểm định phương sai, độ lệchchuẩn của hai lớp đối chứng và thực nghiệm để kiểm chứng tính khả thicủa mô hình dạy học đã đề xuất.4 Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học cho SV ngành Sư phạmTin học ở các trường ĐH. Đối tượng nghiên cứu: Mô hình dạy học kết hợp (B-Learning) dựavào phong cách học tập. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu dạy học kết hợp (B-Learning) dựa vào phong cách học tập cho SV ngành Sư phạm Tin họcbậc ĐH. Áp dụng thiết kế dạy học phần “Kiểm tra - Đánh giá trong giáodục”, thiết kế dạy học học phần “Lí thuyết ngôn ngữ và tính toán (Líthuyết tính toán) cho SV khoa Tin học thuộc trường ĐHSP- ĐH Đà Nẵng.Thiết kế hệ thống quản lí học và nội dung trực tuyến (LMS/LCMS) hỗ trợdạy học kết hợp với nhiều phương thức kết hợp có các tỉ lệ (trực tuyến,giáp mặt khác nhau). Khảo sát đánh giá thực trạng một số trường Đại học.Tổ chức khảo nghiệm sư phạm 4 lớp thuộc K ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học kết hợp (B-Learning) dựa vào phong cách học tập cho Sinh viên ngành Sư phạm Tin học A. GIỚI THIỆU VỀ LUẬN ÁN1 Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam đang bước vào ngưỡng cửa của cuộc cách mạng côngnghiệp lần thứ tư – một cuộc cách mạng được xây dựng dựa trên cuộccách mạng công nghiệp lần thứ ba về cách mạng kĩ thuật số và điện tử.Trong bối cảnh đó, GD phổ biến là những nơi mà con người, máy móc,sự vật được kết nối để tạo ra việc học tập được cá thể hóa và hoàn toànquyết định, tự quyết định của bản thân theo một phong cách thích nghikhác nhau. Sự thích nghi và đổi mới này tạo ra một môi trường sinh tháimới ở đó sự sáng tạo được là nền tảng của GD 4.0. Vì vậy, để đáp ứngvới GD 4.0 với xu hướng số hóa, các cơ sở đào tạo đặc biệt là các trườngđại học (ĐH) phải nhanh chóng đổi mới chương trình, đổi mới các môhình dạy học (mục tiêu, nội dung, hình thức tổ chức dạy học, phương phápdạy – học, phương thức kiểm tra - đánh giá kế quả đầu vào, đầu ra,…)nhằm đào tạo người lao động nói chung và cho thế hệ giáo viên trong thếkỷ XXI nói riêng không những về mặt chuyên môn, nghiệp vụ, phươngpháp mà còn đào tạo giáo viên cả về mặt CNTT và truyền thông (ICT). Công văn số 5444/BGDĐT-GDĐH, ngày 16 tháng 11 năm 2017 củaBộ giáo dục và đào tạo (2017) về áp dụng cơ chế đặc thù đào tạo cácngành thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin (CNTT) trình độ đại học, yêucầu các trường Đại học tăng cường ứng dụng CNTT trong công tác đàotạo, áp dụng phương thức đào tạo trực tuyến, đào tạo kết hợp (Blendedlearning) và đào tạo thực hành tại doanh nghiệp. Triển khai hệ thống đàotạo trực tuyến dùng chung, xây dựng nguồn tài nguyên dùng chung. Từ những nhu cầu cần thiết đó, việc đào tạo SV đại học nói chung vàSV Sư phạm Tin học nói riêng đáp ứng chuẩn đầu ra theo quy định củachuẩn năng lực nghề nghiệp giáo viên. Không những CNTT và xã hội kĩthuật số làm thay đổi phong cách sống, hành vi con người trong kĩ nguyên4.0 mà còn xem xét đến việc quản lí học tập trong khía cạnh xã hội họctập và học tập ảo, tạo dựng cơ hội học tập cho nhiều người đặc biệt là cácSV. Do đó, nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, ngành GD cần “Tập trung mụctiêu phát triển năng lực và tư duy sáng tạo của người học, đề cao vấn đềdạy phương pháp học tập cho người học hơn là dạy nội dung học tập”.Đổi mới dạy học nói chung, đổi mới mô hình dạy đào tạo trong các trườngĐH nói riêng là một việc làm hết sức quan trọng và cấp thiết trong thời kì 1hội nhập. Quá trình dạy học cần coi trọng đồng thời cả hoạt động dạy họcvà hoạt động trải nghiệm để hình thành và phát triển ở người học năng lựcnghề nghiệp, vận dụng tổng hợp và linh hoạt tri thức, kỹ năng để giảiquyết có hiệu quả các vấn đề trong học tập và cuộc sống. Hoạt động dạycủa giảng viên và hoạt động học của SV phải bảo đảm sự thống nhất,tương tác. Từ những phân tích nêu trên và xuất phát từ nhu cầu thực tếcùng khả năng của bản thân giảng dạy trong nhiều năm qua với “lớp họcđảo ngược”, “lớp học trực tuyến đồng bộ và không đồng bộ và trên “lớphọc truyền thống”(giáp mặt). Nhằm kết hợp ưu điểm của dạy học trựctuyến (đồng bộ và không đồng bộ) và dạy học truyền thống (giáp mặt)đồng thời hướng đến cá nhân hóa người học luận án được chọn là: “Dạyhọc kết hợp (B-Learning) dựa vào phong cách học tập cho Sinh viênngành Sư phạm Tin học”. Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ phát huy hiệuquả trong giảng dạy kết hợp các môn học/học phần ngành Sư phạm Tinhọc, từ đó góp phần nâng cao chất lượng đào tạo SV chuyên ngành CNTTở các trường ĐH nói chung và ở các trường ĐHSP đào tạo SV ngành Sưphạm Tin học nói riêng.2 Mục đích nghiên cứu Xây dựng mô hình lí thuyết về dạy học kết hợp (B-Learning) dựa trênPCHT nhằm phát triển năng lực người học, đồng thời vận dụng mô hìnhđó để thiết kế dạy học kết hợp trong đào tạo SV ngành Sư phạm Tin họcbậc ĐH, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng chuẩn đầu ra củachương trình.3 Nhiệm vụ nghiên cứu- Xây dựng cơ sở lý luận về dạy học kết hợp (B-Learning) dựa vào phongcách dạy học tập.- Khảo sát và đánh giá về thực trạng năng lực sử dụng CNTT, PCHT vàvận dụng dạy học kết hợp trong đào tạo SV ngành Sư phạm Tin học bậcĐH.- Xây dựng mô hình lí thuyết về dạy học kết hợp (B-Learning) dựa vàoPCHT, đồng thời vận dụng mô hình đó để thiết kế khóa học kết hợp vàodạy học cho SV ngành Sư phạm Tin học trình độ ĐH, góp phần nâng caochất lượng đào tạo, đáp ứng chuẩn đầu ra của chương trình. 2- Xây dựng hệ thống quản lí học tập và quản lí nội dung trực tuyến(LMS/LCMS) theo mô hình dạy học kết hợp dựa vào PCHT.- Thực nghiệm sư phạm: Tổ chức dạy học kết hợp dựa vào PCHT họcphần “Kiểm tra đánh giá trong giáo dục” và học phần “Lí thuyết ngôn ngữvà tính toán” tại khoa Tin học trường ĐH Sư Phạm- ĐH Đà Nẵng, đánhgiá kết quả đạt được.- Đánh giá kết quả học tập cuối khóa của 4 nhóm đối chứng và nhóm thựcnghiệm, từ đó phân tích xử lí số liệu và kiểm định phương sai, độ lệchchuẩn của hai lớp đối chứng và thực nghiệm để kiểm chứng tính khả thicủa mô hình dạy học đã đề xuất.4 Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học cho SV ngành Sư phạmTin học ở các trường ĐH. Đối tượng nghiên cứu: Mô hình dạy học kết hợp (B-Learning) dựavào phong cách học tập. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu dạy học kết hợp (B-Learning) dựa vào phong cách học tập cho SV ngành Sư phạm Tin họcbậc ĐH. Áp dụng thiết kế dạy học phần “Kiểm tra - Đánh giá trong giáodục”, thiết kế dạy học học phần “Lí thuyết ngôn ngữ và tính toán (Líthuyết tính toán) cho SV khoa Tin học thuộc trường ĐHSP- ĐH Đà Nẵng.Thiết kế hệ thống quản lí học và nội dung trực tuyến (LMS/LCMS) hỗ trợdạy học kết hợp với nhiều phương thức kết hợp có các tỉ lệ (trực tuyến,giáp mặt khác nhau). Khảo sát đánh giá thực trạng một số trường Đại học.Tổ chức khảo nghiệm sư phạm 4 lớp thuộc K ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục Khoa học giáo dục Phương pháp dạy học bộ môn Tin Dạy học kết hợpGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 440 0 0
-
205 trang 414 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 380 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
174 trang 301 0 0
-
206 trang 299 2 0
-
5 trang 270 0 0
-
56 trang 267 2 0
-
228 trang 260 0 0
-
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 235 1 0