Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học môn mạng cung cấp điện trình độ cao đẳng định hướng phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thực tiễn
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.15 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt "Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học môn mạng cung cấp điện trình độ cao đẳng định hướng phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thực tiễn" nghiên cứu lí luận và thực tiễn về dạy học theo tiếp cận năng lực, dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, từ đó vận dụng để thiết kế dạy học ngành Điện công nghiệp ở trường cao đẳng như xác định và thử nghiệm các qui trình, tiêu chuẩn và tiêu chí...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học môn mạng cung cấp điện trình độ cao đẳng định hướng phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thực tiễn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN HOÀNG SƠN DẠY HỌC MÔN MẠNG CUNG CẤP ĐIỆN TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂNNĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN Chuyên ngành: LL&PPDH bộ môn Kỹ thuật công nghiệp Mã số: 9.14.01.11TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2021 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Nguyễn Văn Bính 2. TS. Nguyễn Thanh Tùng Phản biện 1: PGS.TS. Mạc Văn Tiến Viện NCKH giáo dục nghề nghiệp, Tổng cục dạy nghề Phản biện 2: PGS.TS. Lê Huy Hoàng Vụ Giáo dục và Đào tạo, dạy nghề, Ban Tuyên giáo Trung Ương Phản biện 3: TS. Nguyễn Thế Công Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tạiTrường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm 2021Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội hoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ[1]. Nguyễn Hoàng Sơn - Lê Thị Thu Hiền (2015) Xây dựng công cụ đánh giá năng lực tự học của sinh viên trường cao đẳng Kinh tế - Kĩ thuật, Tạp chí Giáo dục, số tháng 3/2015 (tr. 96 - tr.98).[2]. Nguyễn Nguyệt Minh - Nguyễn Hoàng Sơn (2015), “Tổ chức hoạt động tự học của sinh viên cao đẳng theo đào tạo tín chỉ với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin”, Tạp chí Giáo dục, số tháng 3/2015 (tr.148-tr.149, tr.156).[3]. Nguyễn Thụy Phương Trâm, Nguyễn Thị Thanh Tuyên, Nguyễn Hoàng Sơn, Đỗ Đức Thông, Phạm Anh Giang, (2015), “Foming Self – Study Skill for Student Bad at Math in High Schools in Vietnam”, International Journal of Learning, Teaching and Educational Research, Vol. 14, No. 2, pp. 53-67, December 2015.[4]. Nguyễn Hoàng Sơn (2015), “Rèn luyện kỹ năng tự học học phần Mạng cung cấp điện cho sinh viên ngành Điện - Điện tử thông qua hoạt động ngoại khóa ở trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Lâm Đồng”, Tạp chí Giáo dục, số tháng 6/2015 (tr.170 - tr.172).[5]. Trần Đức Khoản - Nguyễn Hoàng Sơn (2015), Một số biện pháp phát triển năng lực tự học cho sinh viên các trường kỹ thuật trong dạy học phần Vật lí đại cương, Tạp chí Giáo dục, số kì 2 tháng 7/2015 (tr.143 - tr.146).[6]. Nguyễn Hoàng Sơn (2019), Dạy học phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học nghề điện công nghiệp, Tạp chí Giáo dục, số đăc biệt kì 1 tháng 5/2019 (tr.137 - tr.139). ISSN 2354-0753.[7]. Nguyễn Hoàng Sơn (2019), Một số biện pháp phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học học phần Mạng cung cấp điện tại các trường cao đẳng kỹ thuật, Tạp chí Giáo dục, số đăc biệt kì 2 tháng 6/2019 (tr.50 - tr.55). ISSN 2354-0753. 1 MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài1.1. Dựa trên nghiên cứu chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước về GD vàđào tạo nguồn nhân lực Luật Giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13 cũng đã khẳng định mục tiêu củagiáo dục nghề nghiệp: “là nhằm đào tạo nhân lực trực tiếp cho sản xuất, kinh doanhvà dịch vụ, có năng lực hành nghề tương ứng với trình độ đào tạo... bảo đảm nângcao năng suất, chất lượng lao động...”. Luật Giáo dục được Quốc hội ban hànhtháng 6 năm 2019, tiếp tục khẳng định: “Phương pháp dạy học phải phát huy tínhtích cực, tư giác, chủ động, tư duy sáng tạo cho người học; bồi dưỡng cho người họcnăng lực tự học, khả năng tự thực hành, lòng say mê học và ý chí vươn lên”.1.2. Dựa trên nghiên cứu thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng hộinhập quốc tế Sự phát triển kinh tế - xã hội đặt ra những yêu cầu ngày càng cao đối vớinguồn nhân lực, do đó cũng đưa ra những thách thức cho sự nghiệp giáo dục củanước ta. Nhiều nước trên thế giới đã “chuyển từ nền giáo dục mang tính hàn lâm,kinh viện, xa rời thực tiễn sang một nền giáo dục chú trọng việc hình thành năng lựchành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo của người học”. Như vậy, mục tiêu củagiáo dục của nước ta là chuẩn bị cho con người có được một hệ thống năng lực và giátrị, đặc biệt là năng lực thích ứng và hành động, mà hạt nhân là biết tiếp cận phát hiệnvà giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.1.3. Dựa trên sự phân tích các công trình nghiên cứu về đào tạo nghề theo địnhhướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề Đã có nhiều công trình nghiên cứu về dạy học(DH) nêu vấn đề/DH giải quyếtvấn đề (GQVĐ), nhưng phần lớn đều gắn với dạy học phổ thông nhằm tạo hứng thú,động cơ, phát triển tư duy học sinh, nâng cao chất lượng dạy học. Ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học môn mạng cung cấp điện trình độ cao đẳng định hướng phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thực tiễn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN HOÀNG SƠN DẠY HỌC MÔN MẠNG CUNG CẤP ĐIỆN TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂNNĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN Chuyên ngành: LL&PPDH bộ môn Kỹ thuật công nghiệp Mã số: 9.14.01.11TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2021 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Nguyễn Văn Bính 2. TS. Nguyễn Thanh Tùng Phản biện 1: PGS.TS. Mạc Văn Tiến Viện NCKH giáo dục nghề nghiệp, Tổng cục dạy nghề Phản biện 2: PGS.TS. Lê Huy Hoàng Vụ Giáo dục và Đào tạo, dạy nghề, Ban Tuyên giáo Trung Ương Phản biện 3: TS. Nguyễn Thế Công Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tạiTrường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm 2021Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội hoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ[1]. Nguyễn Hoàng Sơn - Lê Thị Thu Hiền (2015) Xây dựng công cụ đánh giá năng lực tự học của sinh viên trường cao đẳng Kinh tế - Kĩ thuật, Tạp chí Giáo dục, số tháng 3/2015 (tr. 96 - tr.98).[2]. Nguyễn Nguyệt Minh - Nguyễn Hoàng Sơn (2015), “Tổ chức hoạt động tự học của sinh viên cao đẳng theo đào tạo tín chỉ với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin”, Tạp chí Giáo dục, số tháng 3/2015 (tr.148-tr.149, tr.156).[3]. Nguyễn Thụy Phương Trâm, Nguyễn Thị Thanh Tuyên, Nguyễn Hoàng Sơn, Đỗ Đức Thông, Phạm Anh Giang, (2015), “Foming Self – Study Skill for Student Bad at Math in High Schools in Vietnam”, International Journal of Learning, Teaching and Educational Research, Vol. 14, No. 2, pp. 53-67, December 2015.[4]. Nguyễn Hoàng Sơn (2015), “Rèn luyện kỹ năng tự học học phần Mạng cung cấp điện cho sinh viên ngành Điện - Điện tử thông qua hoạt động ngoại khóa ở trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Lâm Đồng”, Tạp chí Giáo dục, số tháng 6/2015 (tr.170 - tr.172).[5]. Trần Đức Khoản - Nguyễn Hoàng Sơn (2015), Một số biện pháp phát triển năng lực tự học cho sinh viên các trường kỹ thuật trong dạy học phần Vật lí đại cương, Tạp chí Giáo dục, số kì 2 tháng 7/2015 (tr.143 - tr.146).[6]. Nguyễn Hoàng Sơn (2019), Dạy học phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học nghề điện công nghiệp, Tạp chí Giáo dục, số đăc biệt kì 1 tháng 5/2019 (tr.137 - tr.139). ISSN 2354-0753.[7]. Nguyễn Hoàng Sơn (2019), Một số biện pháp phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học học phần Mạng cung cấp điện tại các trường cao đẳng kỹ thuật, Tạp chí Giáo dục, số đăc biệt kì 2 tháng 6/2019 (tr.50 - tr.55). ISSN 2354-0753. 1 MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài1.1. Dựa trên nghiên cứu chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước về GD vàđào tạo nguồn nhân lực Luật Giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13 cũng đã khẳng định mục tiêu củagiáo dục nghề nghiệp: “là nhằm đào tạo nhân lực trực tiếp cho sản xuất, kinh doanhvà dịch vụ, có năng lực hành nghề tương ứng với trình độ đào tạo... bảo đảm nângcao năng suất, chất lượng lao động...”. Luật Giáo dục được Quốc hội ban hànhtháng 6 năm 2019, tiếp tục khẳng định: “Phương pháp dạy học phải phát huy tínhtích cực, tư giác, chủ động, tư duy sáng tạo cho người học; bồi dưỡng cho người họcnăng lực tự học, khả năng tự thực hành, lòng say mê học và ý chí vươn lên”.1.2. Dựa trên nghiên cứu thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng hộinhập quốc tế Sự phát triển kinh tế - xã hội đặt ra những yêu cầu ngày càng cao đối vớinguồn nhân lực, do đó cũng đưa ra những thách thức cho sự nghiệp giáo dục củanước ta. Nhiều nước trên thế giới đã “chuyển từ nền giáo dục mang tính hàn lâm,kinh viện, xa rời thực tiễn sang một nền giáo dục chú trọng việc hình thành năng lựchành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo của người học”. Như vậy, mục tiêu củagiáo dục của nước ta là chuẩn bị cho con người có được một hệ thống năng lực và giátrị, đặc biệt là năng lực thích ứng và hành động, mà hạt nhân là biết tiếp cận phát hiệnvà giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.1.3. Dựa trên sự phân tích các công trình nghiên cứu về đào tạo nghề theo địnhhướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề Đã có nhiều công trình nghiên cứu về dạy học(DH) nêu vấn đề/DH giải quyếtvấn đề (GQVĐ), nhưng phần lớn đều gắn với dạy học phổ thông nhằm tạo hứng thú,động cơ, phát triển tư duy học sinh, nâng cao chất lượng dạy học. Ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Dạy học môn mạng cung cấp điện Dạy học ngành Điện công nghiệp Phát triển năng lực sinh viênGợi ý tài liệu liên quan:
-
206 trang 298 2 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 225 0 0 -
27 trang 189 0 0
-
27 trang 149 0 0
-
29 trang 144 0 0
-
284 trang 142 0 0
-
27 trang 132 0 0
-
261 trang 130 0 0
-
8 trang 125 0 0
-
27 trang 116 0 0