Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Dạy học nghề cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng theo tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia

Số trang: 57      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.28 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (57 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của luận án nhằm thiết kế và triển khai quá trình dạy nghề Cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng theo tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia nhằm đào tạo sinh viên có năng lực và phẩm chất của người lao động ngay từ khi vào nghề, thực 2 hiện tốt các nhiệm vụ, các công việc của nghề và có khả năng phát triển trong môi trường lao động gắn với nghề.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Dạy học nghề cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng theo tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ THANH VÂN DẠY HỌC NGHỀ CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG THEO TIÊU CHUẨN KỸ NĂNG NGHỀ QUỐC GIAChuyên ngành:Lý luận và PPDH Bộ môn Kỹ thuật công nghiệp Mã số: 9140111 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội – Năm 2019 Công trình được hành thành tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Nguyễn Văn Bính. 2. TS. Nguyễn Trần Nghĩa. Phản biện 1: PGS.TS Tạ Chi Phương – Trường ĐHSP HàNội 2 Phản biện 2: PSG.TS Bùi Trung Thành – Trường ĐH SPKTHưng Yên Phản biện 3: PSG.TS Đặng Văn Nghĩa – Trường ĐHSP HàNộiLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường tại Phòng bảo vệ luận án, tầng 2 nhà Thư viện, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội – 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội vào hồi ....giờ ... ngày ... tháng... năm Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia, Hà Nội. Hoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm hà Nội. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN[1]. Đỗ Thanh Vân (2013), “Hiệu quả liên kết với các cơ cơ sở sảnxuất, kinh doanh, dịch vụ trong quá trình đào tạo nghề: Thực trạng vàgiải pháp”, Tạp chí Khoa học giáo dục – Viện NCKHGD, số 95(8/2013), tr 54 – 56[2]. Bùi Minh Hải - Đỗ Thanh Vân (2015), “Mô hình dạy học địnhhướng phát triển năng lực trong dạy học công nghệ”, Tạp chí Khoahọc Đại học Sư phạm Hà Nội, số 8D 2015, tr 53 – 56[3]. Đỗ Thanh Vân (2018), “Một số hướng triển khai dạy học theotiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia”, Tạp chí Giáo dục – Bộ GD&ĐT,số 423 (kỳ 1 - 2/2018), tr 55 – 57[4]. Đỗ Thanh Vân (2018), “Bản chất của dạy học theo tiêu chuẩn kỹnăng nghề quốc gia”, Tạp chí Giáo dục – Bộ GD&ĐT, số 426 (kỳ 2 -3/2018), tr 50 – 53 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài + Dạy nghề Việt Nam đang chuyển mạnh từ đào tạo chủ yếu theo“cung” sang đào tạo theo “cầu” của doanh nghiệp, thị trường lao độngtrong nước, đồng thời tăng sức cạnh tranh trên thị trường lao dộng quốctế, đáp ứng nhu cầu hội nhập nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu về dạynghề trong thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước và hội nhậpquốc tế. + Để đáp ứng yêu cầu đổi mới và phát triển dạy nghề, cần đồngthời thực hiện đồng bộ hệ thống các giải pháp trong đó xây dựng, pháttriển đội ngũ giáo viên dạy nghề không những đảm bảo số lượng, đồng bộvề cơ cấu ngành nghề đào tạo mà còn đặc biệt thường xuyên coi trọngnâng cao chất lượng. + Hiện nay, Nhà nước đã ban hành tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốcgia nghề cắt gọt kim loại nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề theo yêucầu hội nhập quốc tế. Việc tiến hành đào tạo nghề theo tiêu chuẩn kỹ năngnghề quốc gia cần được nghiên cứu nghiêm túc, là một vấn đề cấp thiếtcủa lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp. Hiện nay vẫn chưa có công trình nàonghiên cứu và triển khai việc đào tạo nghề theo tiêu chuẩn kỹ năng nghềquốc gia. Vậy, nghiên cứu đề tài “Dạy học nghề Cắt gọt kim loại trình độcao đẳng theo tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia” là có giá trị về lý luậnvà thực tiễn. 2. Mục đích nghiên cứu Thiết kế và triển khai quá trình dạy nghề Cắt gọt kim loại trình độcao đẳng theo tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia nhằm đào tạo sinh viêncó năng lực và phẩm chất của người lao động ngay từ khi vào nghề, thực 2hiện tốt các nhiệm vụ, các công việc của nghề và có khả năng phát triểntrong môi trường lao động gắn với nghề. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Thực tiễn hoạt động đào tạo nghề Cắtgọt kim loại trình độ cao đẳng. 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quá trình dạy học nghề Cắt gọt kimloại theo tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia. 4. Giả thiết khoa học Nếu thiết kế và triển khai dạy học nghề cắt gọt kim loại trình độcao đẳng theo các tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia thì sẽ giúp cho sinhviên ngay sau khi ra trường có thể làm quen và nhanh chóng làm tốt cácnhiệm vụ, các công việc của nghề và có tiềm lực phát triển về sau (thểhiện qua đánh giá quá trình và đánh giá kết thúc mô đun). 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của dạy học theo cáctiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đápứng yêu cầu thực tiễn. 5.2 Khảo sát, phân tích, nhận định thực trạng đào tạo nghề Cắtgọt kim loại trình độ cao đẳng trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp tạithành phố Hồ Chí Minh. 5.3 Đề xuất một số bi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: