Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học nghiệp vụ sư phạm dựa vào học tập trải nghiệm cho sinh viên đại học ngành Sư phạm Kĩ thuật
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 707.98 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án thực hiện nghiên cứu với mục đích nhằm đề xuất các biện pháp dạy học nghiệp vụ sư phạm dựa vào học tập trải nghiệm cho sinh viên đại học ngành Sư phạm Kĩ thuật ở những nội dung nghiệp vụ sư phạm thích hợp với học tập trải nghiệm nhằm nâng cao kết quả học tập của sinh viên. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học nghiệp vụ sư phạm dựa vào học tập trải nghiệm cho sinh viên đại học ngành Sư phạm Kĩ thuậtBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘINGUYỄN VĂN HẠNHDẠY HỌC NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM DỰA VÀO HỌC TẬPTRẢI NGHIỆM CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNHSƯ PHẠM KĨ THUẬTChuyên ngành: Lí luận và PPDH bộ môn Kĩ thuật Công nghiệpMã số: 62.14.01.11TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤCHà Nội – 2017Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Sư phạm Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đặng Thành HưngPhản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Văn Khải – Trường Đại họcSư phạm – Đại học Thái NguyênPhản biện 2: PGS.TS. Phạm Ngọc Thắng – Trường Đại họcSư phạm Kĩ thuật Hưng YênPhản biện 3: PGS.TS. Trần Khánh Đức – Trường Đại họcBách khoa Hà NộiLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường tạiPhòng bảo vệ luận án, tầng 2 nhà Thư viện, Trường Đại họcSư phạm Hà Nội – 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nộivào hồi .... giờ ..... ngày .... tháng .... năm ......Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội.Hoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong thế kỷ 21, thế giới đang hướng đến một nền giáo dục tiến bộ,mà ở đó giá trị của tự do được đề cao, học thông qua trải nghiệm, học tậpphải gắn liền với lợi ích của cuộc sống. Ở Việt Nam, những quan điểm,tư tưởng của nền giáo dục tiến bộ đó là phù hợp với đề án “Đổi mới cănbản, toàn diện giáo dục và đào tạo” của Đảng và Nhà nước. Do đó, họctập trải nghiệm chính là một cơ sở đổi mới dạy học cho bối cảnh giáodục Việt Nam hiện nay.Những nghiên cứu về thực trạng nghiệp vụ sư phạm (NVSP) của giáoviên kĩ thuật cho thấy: trình độ NVSP của giáo viên còn yếu, chưa đápứng được nhu cầu phát triển của giáo dục nghề nghiệp trong điều kiệnmới; kiến thức và kĩ năng dạy học (KNDH) còn bộc lộ nhiều hạn chế,đặc biệt là các KNDH. Do đó, đổi mới dạy học NVSP cho sinh viên đạihọc ngành sư phạm kĩ thuật (SPKT) là vấn đề cấp thiết.Một số tài liệu đề cập về dạy học NVSP dựa vào học tập trải nghiệmnhằm phát triển KNDH, nhưng chưa có tác giả nào làm sáng tỏ về bảnchất, nguyên tắc, đặc điểm và các biện pháp dạy học cụ thể. Đây là vấnđề còn thiếu trong lí luận sư phạm.Dạy học NVSP dựa vào học tập trải nghiệm là nhấn mạnh sự chủđộng về cảm xúc và nhận thức của sinh viên, điều này vô cùng quan trọngđể phát triển tình cảm và đạo đức nghề nghiệp, lòng khát khao và sự phêphán của trí tuệ khi sử dụng các biện pháp dạy học tốt nhất, và thói quenhọc tập suốt đời.Mặt khác, những quan sát trong suốt quá trình đào tạo đã giúp sinhviên có được vốn kinh nghiệm nhất định về NVSP, làm nền tảng cho việc2học tập nhằm đạt mục tiêu đề ra. Đó là nền tảng cho việc dạy học NVSPdựa vào học tập trải nghiệm.Vậy, nghiên cứu đề tài “Dạy học NVSP dựa vào học tập trảinghiệm cho sinh viên đại học ngành SPKT” là có giá trị về lí luận vàthực tiễn.2. Mục đích nghiên cứuĐề xuất các biện pháp dạy học NVSP dựa vào học tập trải nghiệmcho sinh viên đại học ngành SPKT ở những nội dung NVSP thích hợpvới học tập trải nghiệm nhằm nâng cao kết quả học tập của sinh viên.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu3.1. Khách thể nghiên cứuQuá trình dạy học NVSP cho sinh viên đại học ngành SPKT Điện,Điện tử, Cơ khí, Cơ khí động lực, Công nghệ thông tin, May và Thiết kếthời trang ở các Trường ĐHSPKT.3.2. Đối tượng nghiên cứuMối quan hệ biện chứng giữa hoạt động dạy học NVSP dựa vào họctập trải nghiệm của giảng viên và hoạt động học tập của sinh viên đại họcngành SPKT trong quá trình trải nghiệm.4. Giả thuyết khoa họcNếu thiết kế được các bài tập thực hành NVSP (chủ đề học tập, đề tàinghiên cứu học sinh và việc học, nghiên cứu bài học...) cho những nộidung NVSP thích hợp với học tập trải nghiệm, kết hợp với những kĩ thuậtdạy học theo kiểu khuyến khích – tham gia và sử dụng hình thức dạy họcNVSP dựa vào học tập trải nghiệm thì sẽ tạo ra môi trường học tập giàucảm xúc, hợp tác và chia sẻ, ở đó sinh viên sẽ có cơ hội học tập trảinghiệm trong những công việc thực tế của nghề dạy học, việc dạy học sẽ3tác động tích cực đến quá trình và kết quả học tập NVSP (đặc biệt là pháttriển KNDH).5. Nhiệm vụ nghiên cứu5.1. Xác định cơ sở khoa học của dạy học NVSP dựa vào học tập trảinghiệm cho sinh viên đại học ngành SPKT.5.2. Đề xuất các biện pháp dạy học NVSP dựa vào học tập trải nghiệmcho sinh viên đại học ngành SPKT.5.3. Tổ chức thực nghiệm sư phạm và phương pháp chuyên gia nhằmđánh giá kết quả nghiên cứu.6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứuCác chương trình đào tạo NVSP cho sinh viên đại học ngành SPKTchính qui ở các trường ĐHSPKT.Tổ chức khảo sát thực trạng ở các trường: ĐHSPKT Hưng Yên,ĐHSPKT Nam Định, ĐH SPKT TP Hồ Chí Minh.Tiến hành lựa chọn các nội dung NVSP thích hợp với học tập trảinghiệm trong chương trình đào tạo NVSP ở trường ĐHSPKT Hưng Yên.Tổ chức thực nghiệm ở trường ĐHSPKT Hưng Yên.7. Phương pháp nghiên cứuCác phương pháp ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học nghiệp vụ sư phạm dựa vào học tập trải nghiệm cho sinh viên đại học ngành Sư phạm Kĩ thuậtBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘINGUYỄN VĂN HẠNHDẠY HỌC NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM DỰA VÀO HỌC TẬPTRẢI NGHIỆM CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNHSƯ PHẠM KĨ THUẬTChuyên ngành: Lí luận và PPDH bộ môn Kĩ thuật Công nghiệpMã số: 62.14.01.11TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤCHà Nội – 2017Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Sư phạm Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đặng Thành HưngPhản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Văn Khải – Trường Đại họcSư phạm – Đại học Thái NguyênPhản biện 2: PGS.TS. Phạm Ngọc Thắng – Trường Đại họcSư phạm Kĩ thuật Hưng YênPhản biện 3: PGS.TS. Trần Khánh Đức – Trường Đại họcBách khoa Hà NộiLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường tạiPhòng bảo vệ luận án, tầng 2 nhà Thư viện, Trường Đại họcSư phạm Hà Nội – 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nộivào hồi .... giờ ..... ngày .... tháng .... năm ......Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội.Hoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong thế kỷ 21, thế giới đang hướng đến một nền giáo dục tiến bộ,mà ở đó giá trị của tự do được đề cao, học thông qua trải nghiệm, học tậpphải gắn liền với lợi ích của cuộc sống. Ở Việt Nam, những quan điểm,tư tưởng của nền giáo dục tiến bộ đó là phù hợp với đề án “Đổi mới cănbản, toàn diện giáo dục và đào tạo” của Đảng và Nhà nước. Do đó, họctập trải nghiệm chính là một cơ sở đổi mới dạy học cho bối cảnh giáodục Việt Nam hiện nay.Những nghiên cứu về thực trạng nghiệp vụ sư phạm (NVSP) của giáoviên kĩ thuật cho thấy: trình độ NVSP của giáo viên còn yếu, chưa đápứng được nhu cầu phát triển của giáo dục nghề nghiệp trong điều kiệnmới; kiến thức và kĩ năng dạy học (KNDH) còn bộc lộ nhiều hạn chế,đặc biệt là các KNDH. Do đó, đổi mới dạy học NVSP cho sinh viên đạihọc ngành sư phạm kĩ thuật (SPKT) là vấn đề cấp thiết.Một số tài liệu đề cập về dạy học NVSP dựa vào học tập trải nghiệmnhằm phát triển KNDH, nhưng chưa có tác giả nào làm sáng tỏ về bảnchất, nguyên tắc, đặc điểm và các biện pháp dạy học cụ thể. Đây là vấnđề còn thiếu trong lí luận sư phạm.Dạy học NVSP dựa vào học tập trải nghiệm là nhấn mạnh sự chủđộng về cảm xúc và nhận thức của sinh viên, điều này vô cùng quan trọngđể phát triển tình cảm và đạo đức nghề nghiệp, lòng khát khao và sự phêphán của trí tuệ khi sử dụng các biện pháp dạy học tốt nhất, và thói quenhọc tập suốt đời.Mặt khác, những quan sát trong suốt quá trình đào tạo đã giúp sinhviên có được vốn kinh nghiệm nhất định về NVSP, làm nền tảng cho việc2học tập nhằm đạt mục tiêu đề ra. Đó là nền tảng cho việc dạy học NVSPdựa vào học tập trải nghiệm.Vậy, nghiên cứu đề tài “Dạy học NVSP dựa vào học tập trảinghiệm cho sinh viên đại học ngành SPKT” là có giá trị về lí luận vàthực tiễn.2. Mục đích nghiên cứuĐề xuất các biện pháp dạy học NVSP dựa vào học tập trải nghiệmcho sinh viên đại học ngành SPKT ở những nội dung NVSP thích hợpvới học tập trải nghiệm nhằm nâng cao kết quả học tập của sinh viên.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu3.1. Khách thể nghiên cứuQuá trình dạy học NVSP cho sinh viên đại học ngành SPKT Điện,Điện tử, Cơ khí, Cơ khí động lực, Công nghệ thông tin, May và Thiết kếthời trang ở các Trường ĐHSPKT.3.2. Đối tượng nghiên cứuMối quan hệ biện chứng giữa hoạt động dạy học NVSP dựa vào họctập trải nghiệm của giảng viên và hoạt động học tập của sinh viên đại họcngành SPKT trong quá trình trải nghiệm.4. Giả thuyết khoa họcNếu thiết kế được các bài tập thực hành NVSP (chủ đề học tập, đề tàinghiên cứu học sinh và việc học, nghiên cứu bài học...) cho những nộidung NVSP thích hợp với học tập trải nghiệm, kết hợp với những kĩ thuậtdạy học theo kiểu khuyến khích – tham gia và sử dụng hình thức dạy họcNVSP dựa vào học tập trải nghiệm thì sẽ tạo ra môi trường học tập giàucảm xúc, hợp tác và chia sẻ, ở đó sinh viên sẽ có cơ hội học tập trảinghiệm trong những công việc thực tế của nghề dạy học, việc dạy học sẽ3tác động tích cực đến quá trình và kết quả học tập NVSP (đặc biệt là pháttriển KNDH).5. Nhiệm vụ nghiên cứu5.1. Xác định cơ sở khoa học của dạy học NVSP dựa vào học tập trảinghiệm cho sinh viên đại học ngành SPKT.5.2. Đề xuất các biện pháp dạy học NVSP dựa vào học tập trải nghiệmcho sinh viên đại học ngành SPKT.5.3. Tổ chức thực nghiệm sư phạm và phương pháp chuyên gia nhằmđánh giá kết quả nghiên cứu.6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứuCác chương trình đào tạo NVSP cho sinh viên đại học ngành SPKTchính qui ở các trường ĐHSPKT.Tổ chức khảo sát thực trạng ở các trường: ĐHSPKT Hưng Yên,ĐHSPKT Nam Định, ĐH SPKT TP Hồ Chí Minh.Tiến hành lựa chọn các nội dung NVSP thích hợp với học tập trảinghiệm trong chương trình đào tạo NVSP ở trường ĐHSPKT Hưng Yên.Tổ chức thực nghiệm ở trường ĐHSPKT Hưng Yên.7. Phương pháp nghiên cứuCác phương pháp ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Dạy học bộ môn Kĩ thuật Công nghiệp Dạy học nghiệp vụ sư phạm Sinh viên ngành Sư phạm Kĩ thuậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 413 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
206 trang 299 2 0
-
174 trang 297 0 0
-
228 trang 260 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 226 0 0 -
32 trang 211 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 208 0 0 -
208 trang 198 0 0
-
27 trang 189 0 0