Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học theo tiếp cận CDIO trong đào tạo giáo viên kĩ thuật trình độ đại học

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.01 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (28 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án "Dạy học theo tiếp cận CDIO trong đào tạo giáo viên kĩ thuật trình độ đại học" thực hiện nghiên cứu nhằm đạt được mục tiêu đề xuất mô hình dạy học dựa vào phương pháp tiếp cận "CDIO" và áp dụng trong đào tạo giáo viên kĩ thuật trình độ đại học. Qua đó làm gia tăng chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu của nghề nghiệp và xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học theo tiếp cận "CDIO" trong đào tạo giáo viên kĩ thuật trình độ đại họcBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOVIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAMĐỖ THẾ HƯNGDẠY HỌC THEO TIẾP CẬN CDIOTRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN KĨ THUẬT TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCChuyên ngành: Lí luận và lịch sử giáo dụcMã số: 62.14.01.02TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤCHà Nội, 2015Công trình được hoàn thành tại: Viện Khoa học giáo dục Việt NamNgười hướng dẫn khoa học:1. GS.TS Nguyễn Lộc2. PGS.TS Võ Thị XuânPhản biện 1: PGS.TS Mạc Văn Tiến – Viện Khoa học dạy nghềPhản biện 2: PGS.TS Trần Thị Tuyết Oanh – Trường ĐHSP Hà NộiPhản biện 3: PGS.TS Nguyễn Tiến Hùng – Viện KHGD Việt NamLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tạiViện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà NộiVào hồi ..... giờ ..... ngày ..... tháng .... năm.....Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia- Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam[1]MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tàiThực tiễn đào tạo giáo viên trong Hệ thống Sư phạm kĩ thuật (SPKT) ởnước ta những năm qua còn bộc lộ những hạn chế, đó là: “Chương trình chi tiếtcủa các trường, khoa sư phạm đào tạo giáo viên kĩ thuật (GVKT) chưa thật sựđổi mới, nặng về lí thuyết, nhẹ về thực hành, không bắt kịp với nhu cầu của thựctiễn phát triển xã hội, nghề nghiệp và hội nhập quốc tế. Phương pháp giảng dạycòn lạc hậu, nặng về kiểu truyền thụ một chiều, chưa có tác dụng rèn nghiệp vụsư phạm cho sinh viên (SV). Công tác hỗ trợ các hoạt động học tập, rèn luyện vàviệc đảm bảo điều kiện phục vụ đào tạo chỉ đạt mức trung bình. Chất lượng sảnphẩm đào tạo chưa thực sự làm cho người học tự tin sau khi ra trường”. Nhữnghạn chế đó đã cho thấy, mô hình dạy học (MHDH) hiện nay chưa thực sự hiệuquả, cần phải tìm kiếm những cách tiếp cận mới để có thể xây dựng đượcMHDH phù hợp hơn với xu thế phát triển giáo dục đại học (GDĐH) trong quátrình hội nhập quốc tế. Hiệu quả của MHDH mới phải được thể hiện qua chấtlượng “đầu ra” của người học, giúp cho người học có được những năng lực quantrọng của người GVKT trong một nền giáo dục hiện đại.MHDH dựa vào năng lực đang là xu thế phổ biến để thay thế truyền thốngtrong giáo dục hiện đại. Tuy nhiên cho đến nay, vẫn chưa có một mô hình tiếpcận năng lực nào cung cấp được một bộ công cụ chi tiết, cụ thể giúp cho việcthiết kế và triển khai đào tạo ngành kĩ thuật đạt được chất lượng đầu ra theomong đợi như phương pháp tiếp cận “CDIO” (Conceive - Hình thành ý tưởng;Design - Thiết kế; Implement - Triển khai; và Operate - Vận hành) - một trongnhững cách tiếp cận hiệu quả, đã và đang được triển khai vận dụng ở hơn 116trường đại học trên thế giới. Đào tạo GVKT là một ngành vừa có tính kĩ thuậtchuyên môn, vừa có tính kĩ thuật về nghiệp vụ sư phạm (NVSP). Vì thế, áp dụngmô hình “CDIO” sẽ phù hợp và khả thi trong việc nâng cao chất lượng đào tạogiáo viên trong hệ thống SPKT.Từ những lí do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài “Dạy học theo tiếp cận“CDIO” trong đào tạo GVKT trình độ đại học” làm luận án của mình.2. Mục đích nghiên cứuĐề xuất MHDH dựa vào phương pháp tiếp cận “CDIO” và áp dụng trongđào tạo GVKT trình độ đại học. Qua đó làm gia tăng chất lượng đào tạo đáp ứngyêu cầu của nghề nghiệp và xã hội.3. Khách thể, đối tượng nghiên cứuKhách thể nghiên cứu: Hoạt động dạy học trong đào tạo giáo viên của hệthống SPKT và phương pháp tiếp cận “CDIO” trong cải cách giáo dục kĩ thuật.Đối tượng nghiên cứu: Quan hệ giữa MHDH trong đào tạo GVKT với đặcđiểm của “CDIO”.[2]4. Giả thuyết khoa họcNếu MHDH trong đào tạo GVKT theo phương pháp tiếp cận “CDIO” đảmbảo những đặc trưng: có cấu trúc hệ thống các thành tố, có tính tích hợp, có tínhmở, hướng vào năng lực đầu ra, hướng vào hành động, thì sẽ hình thành được ởngười học hệ thống năng lực chuyên môn, nghề nghiệp, phát triển các kĩ năng, tốchất cá nhân, giao tiếp, hợp tác đáp ứng chuẩn đầu ra (CĐR) của chương trình,đồng thời làm cho các em hứng thú hơn trong học tập, tăng cường tính chủ độnghọc tập, giúp cải thiện đáng kể kết quả học tập của SV.5. Nội dung và phạm vi nghiên cứu5.1. Nội dung nghiên cứu- Xây dựng cơ sở lí luận về dạy học theo phương pháp tiếp cận “CDIO”trong đào tạo GVKT trình độ đại học;- Đánh giá thực trạng chất lượng và MHDH ở một số trường, khoa SPKT;- Đề xuất mô hình lí thuyết dạy học dựa vào phương pháp tiếp cận “CDIO”trong đào tạo GVKT phù hợp với bối cảnh của Việt Nam và hệ thống SPKTtrong quá trình hội nhập quốc tế;- Thực nghiệm triển khai MHDH đã đề xuất trong bài học cụ thể của mộthọc phần thuộc CTĐT GVKT trình độ đại học nhằm khẳng định việc nâng caohơn kết quả học tập và khả năng đáp ứng nhu cầu xã hội của mô hình;- Khảo sát ý kiến chuyên gia về các thực nghiệm và về MHDH đã đề xuấtnhằm hoàn thiện mô hình tiếp cận.5.2. Phạm vi nghiên cứuĐề xướng CDIO đã đề cập đến 12 tiêu chuẩn phản ánh toàn diện quá trìnhđào tạo và quản lí chất lượng đào tạo theo định hướng năng lực đầu ra ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: