Danh mục

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học Vật lí theo quy trình nghiên cứu khoa học Chương “Điện từ học” cấp THCS

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 791.64 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề liên quan đến phương pháp dạy học và quy trình nghiên cứu khoa học để thiết kế tiến trình dạy học dựa trên quy trình nghiên cứu khoa học, trong đó có chú ý đưa giai đoạn nghiên cứu tổng quan vào tiến trình dạy học. Đồng thời, vận dụng tiến trình DH theo quy trình nghiên cứu khoa học để tổ chức DH một số kiến thức ở chương “Điện từ học” cấp THCS nhằm giúp HS phát triển NLKH.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học Vật lí theo quy trình nghiên cứu khoa học Chương “Điện từ học” cấp THCS 1 MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Giáo dục phổ thông ở nước ta được Đảng, Nhà nước quan tâmthường xuyên và liên tục qua nhiều thời kì biến đổi của đất nước, đặcbiệt trong Nghị quyết 29 đã chỉ rõ, giáo dục phổ thông nhằm hướngđến phát triển phẩm chất và năng lực của người học và NCKH là mộthình thức học tập không thể thiếu trong DH ở trường phổ thông. Để nâng cao chất lượng giáo dục ở trường phổ thông, Bộ GDĐTđã triển khai nhiều đợt tập huấn cho GV, tuy nhiên đa số GV còn gặpphải nhiều khó khăn trong việc xác định thành phần, tiêu chí, mức độvề phẩm chất và năng lực của HS. Cuộc thi Khoa học kĩ thuật dành cho HS trung học được tổ từnăm 2012 cho đến nay, về số lượng đăng kí dự thi và số giải thưởngQuốc tế dành được tăng mạnh thể hiện sự thành công trong việc đổimới hình thức DH. Tuy nhiên, đề tài NCKH cần thực hiện theo cácgiai đoạn trong quy trình NCKH, nhưng nó chưa được đưa vào trongDH ở trường phổ thông. Kiến thức về Điện từ học ở cấp THCS thuộc Chương 2 lớp 9 vớithời lượng 20 tiết, SGK chia nội dung kiến thức thành 19 bài học vàchưa thể hiện theo logic tiến trình NCKH nên cần sắp xếp lại thànhcác bài học mới. Thiết bị DH ở trường phổ thông chưa phù hợp trong DH pháttriển NLKH của HS, vì vậy cần phải thiết kế, chế tạo bổ sung thêmmột số dụng cụ và thiết bị TN. Đánh giá và xếp loại kết quả học tập của HS thực hiện theo Thông tư58/BGĐT, quy chế này đánh giá kết quả học tập về nội dung kiến thức màchưa có đánh giá về sự phát triển năng lực của HS trong quá trình học tập. 2 Từ những lí do trên, chúng tôi triển khai nghiên cứu đề tài: Dạyhọc Vật lí theo quy trình NCKH Chương “Điện từ học” cấp THCS.2. Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề liên quan đến phươngpháp dạy học và quy trình NCKH để thiết kế tiến trình dạy học dựatrên quy trình NCKH, trong đó có chú ý đưa giai đoạn nghiên cứutổng quan vào tiến trình dạy học. Đồng thời, vận dụng tiến trình DHtheo quy trình NCKH để tổ chức DH một số kiến thức ở chương“Điện từ học” cấp THCS nhằm giúp HS phát triển NLKH.3. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu chỉ giới hạn vận dụng tiến trình DH theo quy trìnhNCKH ở nội dung kiến thức kiến thức về Điện từ học cấp THCS (đãđược cấu trúc lại thành ba bài học) và thử nghiệm trên đối tượng HSTHCS trên địa bàn thành phố Hà Nội.4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu4.1. Đối tượng nghiên cứu Tiến trình DH theo quy trình NCKH; Các NLTP của NLKH khiDH theo quy trình NCKH; Công cụ đánh giá NLKH của HS khi họctheo quy trình NCKH; Nội dung kiến thức về Điện từ cấp THCS;Các TN và thiết bị TN trong DH kiến thức về điện từ.4.2. Khách thể nghiên cứu HS lớp 8, lớp 9 ở một số trường THCS trên địa bàn TP Hà Nội. GV ở một số trường THCS trên địa bàn TP Hà Nội.5. Giả thuyết khoa học Muốn phát triển được NLKH của HS ở trường phổ thông thì cầntổ chức DH kiến thức KH theo con đường nghiên cứu của nhà KH.Nếu xây dựng được tiến trình DH dựa theo quy trình NCKH và vận 3dụng vào DH kiến thức vật lí về Điện từ học cấp THCS thì sẽ pháttriển được NLKH của HS.6. Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1. Hệ thống hóa cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn của DH theo quytrình NCKH, DH phát triển NLKH trên thế giới và ở Việt Nam. 6.2. Điều tra thực trạng của việc tổ chức DH theo quy trìnhNCKH nhằm phát triển NLKH của HS ở trường THCS. 6.3. Xác định mức độ năng lực của nhà KH và mức độ năng lựccủa HS ở các giai đoạn trong quy trình NCKH để đề xuất các NLTP,biểu hiện của hành vi của NLKH và mức độ biểu hiện của hành viNLKH của HS. 6.4. Thiết kế tiến trình DH theo quy trình NCKH, trong đó có đưagiai đoạn nghiên cứu tổng quan vào tiến trình DH nhằm phát triểnNLKH của HS. 6.5. Xây dựng bộ công cụ đánh giá NLKH của HS khi học theoquy trình NCKH. 6.6. Nghiên cứu nội dung kiến thức về Điện từ học trong Chươngtrình GDPT hiện hành để sắp xếp nội dung kiến thức về Điện từ họcthành nhóm kiến thức có liên quan và cấu trúc lại thành các bài họcmới. Trên cơ sở đó, thiết kế logic hình thành kiến thức theo các giaiđoạn của quy trình NCKH. 6.7. Thiết kế tiến trình DH, các hoạt động dạy và học ở các bàihọc mới theo quy trình NCKH nhằm phát triển NLKH của HS. Thiếtkế các TN và chế tạo các thiết bị TN tương ứng với các bài học. 6.8. Trên cơ sở cấu trúc của NLKH, xây dựng bộ công cụ để đánhgiá mức độ đạt được về NLKH của HS khi học các bài học về Điệntừ cấp THCS. 4 6.9. TNSP nhằm đánh giá tính khả thi của giả thuyết KH: Nếu ápdụng dạy và học nội dung kiến thức về Điện từ cấp THCS theo quytrình NCKH trên các đối tượng GV và HS ở một số trường THCSmà thấy rằng, các GV đều có thể DH theo quy trình NCKH và pháttriển được NLKH của tất cả HS ở cá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: