Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Dạy học viết văn bản cho học sinh tiểu học định hướng phát triển năng lực
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 849.15 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm đề xuất cách tổ chức dạy học viết VB theo định hướng phát triển năng lực cho HS tiểu học. Cách tổ chức dạy học được xây dựng dựa trên hệ thống về cơ sở lí luận và những đánh giá về thực trạng dạy viết VB cho HS tiểu học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Dạy học viết văn bản cho học sinh tiểu học định hướng phát triển năng lực BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ NGỌC TƯỜNG KHANHDẠY HỌC VIẾT VĂN BẢN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học tiểu học Mã số: 9.14.01.10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2020 Công trình được hoàn thành tại Đại học Sư Phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: TS. Phan Thị Phương Dung TS. Đặng Thị Kim Nga Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Hạnh - Viện KHGD -VN Phản biện 2 PGS. TS Chu Thị Thủy An - Trường ĐH Vinh Phản biện 3: PGS.TS Trịnh Thị Lan – Trường ĐHSP Hà Nội Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm…Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc Gia, Hà Nộihoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁNBài báo khoa học.1. Lê Ngọc Tường Khanh (2014), Dạy làm văn theo mẫu, nhìn từ tiểu học, Tạp chí Khoa học, ĐH Sư Phạm TP HCM, số 62 năm 2014, tr. 129-136.2. Lê Ngọc Tường Khanh (2015), Định hướng đánh giá năng lực viết của học sinh tiểu học, Tạp chí Khoa học ĐH Sư Phạm TP HCM, số 6 (71) năm 2015, tr. 177- 185.3. Lê Ngọc Tường Khanh (2016), Dạy viết văn bản cho học sinh tiểu học: Các quan điểm và định hướng cho chương trình sau 2015, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 134 – tháng 11/2016, tr. 75 – 78.4. Lê Ngọc Tường Khanh (2017), Tích hợp dạy viết trong việc dạy các kĩ năng ngôn ngữ khác cho học sinh tiểu học, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 140 – tháng 5/2017, tr. 73 – 77.5. Lê Ngọc Tường Khanh (2018), Biện pháp tích cực hóa hoạt động viết sáng tạo cho học sinh tiểu học, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, số tháng 6/2018, tr. 70 – 74.6. Lê Ngọc Tường Khanh (2018), Hình thành năng lực viết sáng tạo cho học sinh Tiểu học theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, số tháng 11/2018, tr 75 -79.Đề tài khoa học1. Chủ nhiệm đề tài cấp cơ sở: Biện pháp khắc phục tình trạng học sinh ở một số trường tiểu học trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh làm văn rập khuôn theo mẫu, ĐH Sư Phạm TP.HCM (2017). 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Trong bối cảnh ngành Giáo dục và Đào tạo thực hiện nghị quyết29/NQ-TW ngày 4/11/2013 về Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo,ngành Giáo dục đã thực hiện việc chuyển đổi định hướng giáo dục từ “xem trọngnội dung” sang “hình thành phẩm chất và NL cho người học” và đặt ra vấn đề vềđổi mới phương pháp dạy học đáp ứng yêu cầu xã hội. Giáo dục TH - được xemlà bậc học nền tảng - cần thay đổi như thế nào về cách dạy, cách học để đạt đượcmục tiêu đề ra là vấn đề được rất nhiều nhà khoa học quan tâm. Đặc biệt với dạyhọc ngôn ngữ vì tính chất quan trọng của môn học này đối với HS TH. 1.2. CT giáo dục phổ thông môn Ngữ văn 2018, được xây dựng theohướng mở là một cơ hội và thách thức đối với GV. GV được chủ động nhiềuhơn nên đòi hỏi sự tự tin nhiều hơn trong dạy học. Nghiên cứu đề xuất đadạng cách thức dạy học nhằm giúp GV có thêm nhiều chọn lựa phương pháp,kĩ thuật dạy học là một vấn đề cần thiết, mang ý nghĩa thực tiễn. 1.3. Viết là một trong những kĩ năng ngôn ngữ, được xem là khó nhấtvà có mối quan hệ chặt chẽ với các kĩ năng ngôn ngữ còn lại. Trong thời kìhội nhập quốc tế, kĩ năng viết càng được xem trọng, vì người ta phải viếtnhiều hơn, như: viết thư điện tử, viết tin nhắn, viết thư làm quen với mộtngười chưa biết, viết trình bày những ý định, ý muốn,… Vậy hình thànhNL viết cho HS TH như thế nào đáp ứng yêu cầu đổi mới hiện nay, là mộtvấn đề cũng cần được quan tâm. 1.4. Trong CT giáo dục phổ thông Ngữ văn 2006, phân môn Tập làmvăn có nhiệm vụ hình thành NL tạo lập ngôn bản (dạng viết và nói) choHS. Tuy nhiên, CT, sách giáo khoa (phần dạy viết văn) cũng bộc lộ mộtvài hạn chế. Tiếp nhận, sử dụng những ưu điểm của CT giáo dục phổthông môn Ngữ văn 2006 và bổ sung, thay đổi như thế nào để đáp ứng yêucầu của CT giáo dục phổ thông môn Ngữ văn 2018 trong việc dạy viết VBcho HS TH là một vấn đề cần thiết để nghiên cứu. Xuất phát từ yêu cầu đổi mới giáo dục của xã hội, từ tầm quan trọng củaviệc dạy viết VB cho HS TH, chúng tôi chọn và nghiên cứu đề tài “Dạy họcviết văn bản cho học sinh tiểu học định hướng phát triển năng lực”. 2. Mục đích nghiên cứu Luận án được thực hiện nhằm đề xuất cách tổ chức dạy học viết VBtheo định hướng PT NL cho HS TH. Cách tổ chức dạy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Dạy học viết văn bản cho học sinh tiểu học định hướng phát triển năng lực BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ NGỌC TƯỜNG KHANHDẠY HỌC VIẾT VĂN BẢN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học tiểu học Mã số: 9.14.01.10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2020 Công trình được hoàn thành tại Đại học Sư Phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: TS. Phan Thị Phương Dung TS. Đặng Thị Kim Nga Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Hạnh - Viện KHGD -VN Phản biện 2 PGS. TS Chu Thị Thủy An - Trường ĐH Vinh Phản biện 3: PGS.TS Trịnh Thị Lan – Trường ĐHSP Hà Nội Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm…Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc Gia, Hà Nộihoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁNBài báo khoa học.1. Lê Ngọc Tường Khanh (2014), Dạy làm văn theo mẫu, nhìn từ tiểu học, Tạp chí Khoa học, ĐH Sư Phạm TP HCM, số 62 năm 2014, tr. 129-136.2. Lê Ngọc Tường Khanh (2015), Định hướng đánh giá năng lực viết của học sinh tiểu học, Tạp chí Khoa học ĐH Sư Phạm TP HCM, số 6 (71) năm 2015, tr. 177- 185.3. Lê Ngọc Tường Khanh (2016), Dạy viết văn bản cho học sinh tiểu học: Các quan điểm và định hướng cho chương trình sau 2015, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 134 – tháng 11/2016, tr. 75 – 78.4. Lê Ngọc Tường Khanh (2017), Tích hợp dạy viết trong việc dạy các kĩ năng ngôn ngữ khác cho học sinh tiểu học, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 140 – tháng 5/2017, tr. 73 – 77.5. Lê Ngọc Tường Khanh (2018), Biện pháp tích cực hóa hoạt động viết sáng tạo cho học sinh tiểu học, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, số tháng 6/2018, tr. 70 – 74.6. Lê Ngọc Tường Khanh (2018), Hình thành năng lực viết sáng tạo cho học sinh Tiểu học theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, số tháng 11/2018, tr 75 -79.Đề tài khoa học1. Chủ nhiệm đề tài cấp cơ sở: Biện pháp khắc phục tình trạng học sinh ở một số trường tiểu học trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh làm văn rập khuôn theo mẫu, ĐH Sư Phạm TP.HCM (2017). 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Trong bối cảnh ngành Giáo dục và Đào tạo thực hiện nghị quyết29/NQ-TW ngày 4/11/2013 về Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo,ngành Giáo dục đã thực hiện việc chuyển đổi định hướng giáo dục từ “xem trọngnội dung” sang “hình thành phẩm chất và NL cho người học” và đặt ra vấn đề vềđổi mới phương pháp dạy học đáp ứng yêu cầu xã hội. Giáo dục TH - được xemlà bậc học nền tảng - cần thay đổi như thế nào về cách dạy, cách học để đạt đượcmục tiêu đề ra là vấn đề được rất nhiều nhà khoa học quan tâm. Đặc biệt với dạyhọc ngôn ngữ vì tính chất quan trọng của môn học này đối với HS TH. 1.2. CT giáo dục phổ thông môn Ngữ văn 2018, được xây dựng theohướng mở là một cơ hội và thách thức đối với GV. GV được chủ động nhiềuhơn nên đòi hỏi sự tự tin nhiều hơn trong dạy học. Nghiên cứu đề xuất đadạng cách thức dạy học nhằm giúp GV có thêm nhiều chọn lựa phương pháp,kĩ thuật dạy học là một vấn đề cần thiết, mang ý nghĩa thực tiễn. 1.3. Viết là một trong những kĩ năng ngôn ngữ, được xem là khó nhấtvà có mối quan hệ chặt chẽ với các kĩ năng ngôn ngữ còn lại. Trong thời kìhội nhập quốc tế, kĩ năng viết càng được xem trọng, vì người ta phải viếtnhiều hơn, như: viết thư điện tử, viết tin nhắn, viết thư làm quen với mộtngười chưa biết, viết trình bày những ý định, ý muốn,… Vậy hình thànhNL viết cho HS TH như thế nào đáp ứng yêu cầu đổi mới hiện nay, là mộtvấn đề cũng cần được quan tâm. 1.4. Trong CT giáo dục phổ thông Ngữ văn 2006, phân môn Tập làmvăn có nhiệm vụ hình thành NL tạo lập ngôn bản (dạng viết và nói) choHS. Tuy nhiên, CT, sách giáo khoa (phần dạy viết văn) cũng bộc lộ mộtvài hạn chế. Tiếp nhận, sử dụng những ưu điểm của CT giáo dục phổthông môn Ngữ văn 2006 và bổ sung, thay đổi như thế nào để đáp ứng yêucầu của CT giáo dục phổ thông môn Ngữ văn 2018 trong việc dạy viết VBcho HS TH là một vấn đề cần thiết để nghiên cứu. Xuất phát từ yêu cầu đổi mới giáo dục của xã hội, từ tầm quan trọng củaviệc dạy viết VB cho HS TH, chúng tôi chọn và nghiên cứu đề tài “Dạy họcviết văn bản cho học sinh tiểu học định hướng phát triển năng lực”. 2. Mục đích nghiên cứu Luận án được thực hiện nhằm đề xuất cách tổ chức dạy học viết VBtheo định hướng PT NL cho HS TH. Cách tổ chức dạy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục Phương pháp dạy học tiểu học Dạy học viết văn bản Định hướng phát triển năng lựcTài liệu liên quan:
-
11 trang 453 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 386 0 0 -
206 trang 308 2 0
-
5 trang 292 0 0
-
56 trang 271 2 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 251 0 0 -
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 247 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
27 trang 214 0 0
-
Nâng cao chất lượng giảng dạy môn Giáo dục kinh tế và pháp luật của giáo viên trung học phổ thông
3 trang 197 7 0