Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy viết văn nghị luận xã hội cho học sinh Trung học phổ thông theo quan điểm dạy học phân hóa
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 589.81 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận án "Dạy viết văn nghị luận xã hội cho học sinh Trung học phổ thông theo quan điểm dạy học phân hóa" là đề xuất cách tổ chức dạy viết văn nghị luận xã hội cho học sinh Trung học phổ thông theo quan điểm dạy học phân hóa thông qua hệ thống các biện pháp, phương pháp và kỹ thuật dạy học cụ thể, từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy viết văn nghị luận xã hội cho học sinh Trung học phổ thông theo quan điểm dạy học phân hóa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHAN NGUYỄN TRÀ GIANG DẠY VIẾT VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC PHÂN HOÁ Chuyên ngành: LL&PP Dạy học bộ môn Văn - Tiếng Việt Mã số: 9.14.01.11TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2023 Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Sư phạm Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS Nguyễn Quang Ninh 2. PGS. TS Trịnh Thị LanPhản biện 1: PGS.TS. Bùi Minh Đức - Trường ĐHSP Hà Nội 2Phản biện 2: PGS.TS. Hoàng Thị Mai - Trường ĐH Hồng ĐứcPhản biện 3: TS. Phạm Thị Thu Hiền. - Trường ĐH Giáo dục – ĐHQG Hà Nội Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm 2023Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:- Thư viện Quốc Gia, Hà Nội- hoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1 MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Dạy học theo hướng hình thành và phát triển năng lực cho học sinh (HS) ở nhàtrường phổ thông trong bối cảnh cả thế giới đang bước vào cuộc cách mạng công nghiệp 4.0là yêu cầu cấp thiết được đặt ra cho ngành giáo dục Việt Nam. Chương trình giáo dục phổthông môn Ngữ văn 2018 do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành đã xác định vai trò to lớncủa môn Ngữ văn là giúp HS hình thành và phát triển những phẩm chất tốt đẹp cũng nhưcác năng lực cốt lõi để học tập tốt các môn học khác, để sống và làm việc hiệu quả, để họcsuốt đời. Để thực hiện được mục tiêu trên, dạy học phân hoá (DHPH) chính là một giảipháp. Bởi lẽ, muốn chú trọng đến phát triển năng lực cá nhân thì không thể đồng loạt hoátrong quá trình giảng dạy mà phải lưu ý đến sự khác biệt của mỗi cá thể để đưa ra những chỉdẫn phù hợp. Như vậy, DHPH là một quan điểm dạy học có tính thời sự và phù hợp với xuthế phát triển của nhân loại: khi giá trị cá nhân càng được xã hội đề cao thì DHPH càngđược chú trọng trong phương pháp giáo dục. Mặc dù giá trị ứng dụng của nó đã được côngnhận ở nhiều phạm vi môn học khác nhau, thế nhưng với lĩnh vực dạy viết nói chung và dạyviết văn nghị luận xã hội (NLXH) nói riêng thì dường như việc vận dụng quan điểm trênvẫn còn nhiều hạn chế. NLXH là một nội dung quan trọng trong dạy học kĩ năng viết ở nhà trường phổthông, góp phần hình thành năng lực giao tiếp, năng lực tạo lập văn bản (VB) cho HS. Vớitính chất đặc thù riêng, văn NLXH đóng vai trò chủ chốt trong việc xác lập cho người đọc,người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó khi bàn bạc về một vấn đề xã hội. Do đó, việcdạy viết văn NLXH trong nhà trường là một hoạt động thiết thực, gắn liền với mục tiêu“Học để biết, học để làm, học để khẳng định và học để chung sống” như Unessco đã từng đềxuất. Thực tế của việc dạy học viết nói chung và dạy viết văn NLXH nói riêng cho thấy:nhiều giáo viên (GV) chưa quan tâm đến sự khác biệt về năng lực nhận thức, phong cáchhọc tập (PCHT), đặc điểm trí tuệ, nhu cầu học viết, sở trường - sở đoản,… của HS mà mặcnhiên đồng nhất các em là một, để rồi sử dụng cùng một chiến lược dạy viết cho tất cả cácem theo mô tuýp: HS cùng viết về một chủ đề với cùng một hệ thống ý được triển khaigiống nhau. Hậu quả là, hiện tượng “văn mẫu”, “văn đồng phục” đã xuất hiện và tồn tại daidẳng trong lĩnh vực dạy học viết hệt như một khối u ác tính: mạnh mẽ xâm chiếm và quyếtliệt triệt tiêu tư duy sáng tạo của cả thầy lẫn trò. Hơn thế nữa, việc tổ chức dạy viết với quymô đồng loạt như trên đã khiến cho việc viết văn trở thành một nhiệm vụ có thể tạo ra sựhứng thú, hấp dẫn với HS này nhưng lại gây khó khăn, nhàm chán đối với HS khác. Do đó,cần thiết phải thiết kế đa dạng các nhiệm vụ viết để đáp ứng các nhu cầu học tập khác nhautrong lớp học nhằm phát huy tối đa tiềm năng viết của mỗi HS. Có vậy, HS mới tìm thấy vàkhẳng định giá trị của bản thân thông qua hoạt động viết văn NLXH. Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi lựa chọn và nghiên cứu đề tài: Dạy viết vănnghị luận xã hội cho học sinh Trung học phổ thông theo quan điểm dạy học phân hoá 2với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học viết văn NLXH ởtrường THPT.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu2.1. Mục đích nghiên cứu: đề xuất cách thức tổ chức dạy viết văn NLXH cho HS THPT theoquan điểm DHPH thông qua hệ thống các biện pháp, phương pháp và kĩ thuật dạy học cụthể, từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn nói chung và dạy viết văn NLXHnói riêng.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tổng quan tình hình nghiên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy viết văn nghị luận xã hội cho học sinh Trung học phổ thông theo quan điểm dạy học phân hóa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHAN NGUYỄN TRÀ GIANG DẠY VIẾT VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC PHÂN HOÁ Chuyên ngành: LL&PP Dạy học bộ môn Văn - Tiếng Việt Mã số: 9.14.01.11TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2023 Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Sư phạm Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS Nguyễn Quang Ninh 2. PGS. TS Trịnh Thị LanPhản biện 1: PGS.TS. Bùi Minh Đức - Trường ĐHSP Hà Nội 2Phản biện 2: PGS.TS. Hoàng Thị Mai - Trường ĐH Hồng ĐứcPhản biện 3: TS. Phạm Thị Thu Hiền. - Trường ĐH Giáo dục – ĐHQG Hà Nội Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm 2023Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:- Thư viện Quốc Gia, Hà Nội- hoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1 MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Dạy học theo hướng hình thành và phát triển năng lực cho học sinh (HS) ở nhàtrường phổ thông trong bối cảnh cả thế giới đang bước vào cuộc cách mạng công nghiệp 4.0là yêu cầu cấp thiết được đặt ra cho ngành giáo dục Việt Nam. Chương trình giáo dục phổthông môn Ngữ văn 2018 do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành đã xác định vai trò to lớncủa môn Ngữ văn là giúp HS hình thành và phát triển những phẩm chất tốt đẹp cũng nhưcác năng lực cốt lõi để học tập tốt các môn học khác, để sống và làm việc hiệu quả, để họcsuốt đời. Để thực hiện được mục tiêu trên, dạy học phân hoá (DHPH) chính là một giảipháp. Bởi lẽ, muốn chú trọng đến phát triển năng lực cá nhân thì không thể đồng loạt hoátrong quá trình giảng dạy mà phải lưu ý đến sự khác biệt của mỗi cá thể để đưa ra những chỉdẫn phù hợp. Như vậy, DHPH là một quan điểm dạy học có tính thời sự và phù hợp với xuthế phát triển của nhân loại: khi giá trị cá nhân càng được xã hội đề cao thì DHPH càngđược chú trọng trong phương pháp giáo dục. Mặc dù giá trị ứng dụng của nó đã được côngnhận ở nhiều phạm vi môn học khác nhau, thế nhưng với lĩnh vực dạy viết nói chung và dạyviết văn nghị luận xã hội (NLXH) nói riêng thì dường như việc vận dụng quan điểm trênvẫn còn nhiều hạn chế. NLXH là một nội dung quan trọng trong dạy học kĩ năng viết ở nhà trường phổthông, góp phần hình thành năng lực giao tiếp, năng lực tạo lập văn bản (VB) cho HS. Vớitính chất đặc thù riêng, văn NLXH đóng vai trò chủ chốt trong việc xác lập cho người đọc,người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó khi bàn bạc về một vấn đề xã hội. Do đó, việcdạy viết văn NLXH trong nhà trường là một hoạt động thiết thực, gắn liền với mục tiêu“Học để biết, học để làm, học để khẳng định và học để chung sống” như Unessco đã từng đềxuất. Thực tế của việc dạy học viết nói chung và dạy viết văn NLXH nói riêng cho thấy:nhiều giáo viên (GV) chưa quan tâm đến sự khác biệt về năng lực nhận thức, phong cáchhọc tập (PCHT), đặc điểm trí tuệ, nhu cầu học viết, sở trường - sở đoản,… của HS mà mặcnhiên đồng nhất các em là một, để rồi sử dụng cùng một chiến lược dạy viết cho tất cả cácem theo mô tuýp: HS cùng viết về một chủ đề với cùng một hệ thống ý được triển khaigiống nhau. Hậu quả là, hiện tượng “văn mẫu”, “văn đồng phục” đã xuất hiện và tồn tại daidẳng trong lĩnh vực dạy học viết hệt như một khối u ác tính: mạnh mẽ xâm chiếm và quyếtliệt triệt tiêu tư duy sáng tạo của cả thầy lẫn trò. Hơn thế nữa, việc tổ chức dạy viết với quymô đồng loạt như trên đã khiến cho việc viết văn trở thành một nhiệm vụ có thể tạo ra sựhứng thú, hấp dẫn với HS này nhưng lại gây khó khăn, nhàm chán đối với HS khác. Do đó,cần thiết phải thiết kế đa dạng các nhiệm vụ viết để đáp ứng các nhu cầu học tập khác nhautrong lớp học nhằm phát huy tối đa tiềm năng viết của mỗi HS. Có vậy, HS mới tìm thấy vàkhẳng định giá trị của bản thân thông qua hoạt động viết văn NLXH. Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi lựa chọn và nghiên cứu đề tài: Dạy viết vănnghị luận xã hội cho học sinh Trung học phổ thông theo quan điểm dạy học phân hoá 2với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học viết văn NLXH ởtrường THPT.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu2.1. Mục đích nghiên cứu: đề xuất cách thức tổ chức dạy viết văn NLXH cho HS THPT theoquan điểm DHPH thông qua hệ thống các biện pháp, phương pháp và kĩ thuật dạy học cụthể, từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn nói chung và dạy viết văn NLXHnói riêng.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tổng quan tình hình nghiên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Phương pháp dạy học Ngữ văn Dạy viết văn nghị luận xã hội Quan điểm dạy học phân hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
206 trang 299 2 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 226 0 0 -
27 trang 189 0 0
-
27 trang 150 0 0
-
29 trang 144 0 0
-
284 trang 142 0 0
-
261 trang 132 0 0
-
27 trang 132 0 0
-
8 trang 126 0 0
-
27 trang 116 0 0