Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên báo chí theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh

Số trang: 29      Loại file: doc      Dung lượng: 254.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (29 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án nhằm tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức nghề nghiệp và xác định giá trị khoa học của những tư tưởng Hồ Chí Minh vào quá trình giáo dục đào tạo và rèn luyện đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành báo chí, từ đó đề xuất các biện pháp giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho SV báo chí theo tư tưởng Hồ Chí Minh để nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên trong các trường đào tạo chuyên ngành báo chí.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên báo chí theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI   NGUYỄN THANH NGA GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC  NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN BÁO CHÍ  THEO  TƯ TƯỞNG  ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH . Ngành : Lý luận và lịch sử giáo dục Mã số:   62.14.01.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC   Hà Nội ­ 2015 Công trình được hoàn thành tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học:  PGS.TS.   Phạm   Khắc  Chương                                              PGS.TS. Nguyễn Thành Vinh Phản biện 1:  GS.TSKH. Thái Duy Tuyên....................................... Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam............................ Phản biện 2:  PGS.TS. Hoàng Đình Cúc......................................  Học viện Báo chí và Tuyên truyền............................. Phản biện 3: PGS.TS. Phan Thị Hồng Vinh................................ Trường đại học Sư phạn Hà Nội............................. Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp  Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi ……giờ …… ngày …… tháng…… năm……2015 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia, Hà Nội                            hoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà  Nội 1 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐàCÔNG BỐ 1. Nguyễn Thanh Nga: Một số quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về quá trình giáo dục , Tạp chí Quản  Lý Giáo Dục, Tháng 6/2011. 2. Nguyễn Thanh Nga: Vận dụng một số quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về quá trình giáo dục trong   thời kỳ hiện nay, Tạp chí Quản lý Giáo dục, Tháng 8/2011. 3. Nguyễn Thanh Nga: Từ tư tưởng Hồ Chí Minh về hội nhập trong giáo dục đến tình hình hợp tác đào tạo   Việt ­ Mỹ, Tạp chí Giáo dục số 1, tháng 7/2011. 4. Nguyễn Thanh Nga: Ảnh hưởng tiêu cực của kinh tế thị trường vào việc giáo dục đạo đức nghề  nghiệp   cho sinh viên báo chí, Tạp chí Giáo dục số 2, tháng 11/ 2012 5. Nguyễn Thanh Nga:  Một số  định hướng vận dụng tư  tưởng giáo dục đạo đức nghề  nghiệp báo chí   của chủ tịch Hồ Chí Minh trong các trường đào tạo báo chí, Tạp chí Giáo dục kỳ 1, Tháng 1/2014 6. Thực trạng giáo dục đạo đức nghề  nghiệp cho sinh viên báo chí theo tư  tưởng đạo đức của Hồ  Chí  Minh, Tạp chí Giáo dục kỳ 2, tháng 2/2015 2 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trong xã hội vấn đề  đạo đức luôn được mọi người quan tâm  ở  các lĩnh vực   nghề nghiệp khác nhau, ở mỗi nghề lại có những yêu cầu đạo đức nhất định. Chính   những yêu cầu này được xem như là những chuẩn mực để  con người rèn luyện bản  thân.    Quá trình hội nhập quốc tế  đã đem đến sự  thay đổi mọi mặt cho đất nước   nhưng nó cũng lam cho đao đ ̀ ̣ ức cua nhiêu thanh thi ̉ ̀ ếu niên bi sa sut nghiêm trong, ̣ ́ ̣   khiến cho một số người chạy theo lối sống thực dụng, ích kỷ, hẹp hòi, lý tưởng sống   mờ nhạt, quá đề cao vai trò vật chất, tiền tài… ngay cả những nghề được xã hội tôn   vinh là nghề có đạo đức như  nghề giáo, nhà báo, thầy thuốc,... Những năm gần đây,  chúng ta liên tiếp phải chứng kiến một số nhà báo vi phạm pháp luật, đạo đức nghề  nghiệp, lợi dụng tấm thẻ của mình để trục lợi cá nhân, thiếu trách nhiệm xã hội khi  đưa tin không trung thực. Theo thống kê của Bộ  Thông tin và Truyền thông từ  năm  2010 đến 2014 có khoảng 3000 nhà báo  vi phạm báo chí đã bị các hình thức kỷ luật  như cảnh cáo, khiển trách, phê bình, thu hồi thẻ…  Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Cán bộ báo chí cũng là chiến sĩ cách mạng. Cây   bút, trang giấy là vũ khí sắc bén trong sự  nghiệp phò chính trừ  tà”. Nghiên cứu tư  tưởng đạo đức của Hồ Chí Minh là hết sức cần thiết để  vận dụng sáng tạo vào quá   trình giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên báo chí để trở thành người chiến sĩ   có đức, có tài trên mặt trận văn hóa tư tưởng trong quá trình hội nhập. Vì vậy, có thể  khẳng định việc lựa chọn đề  tài nghiên cứu: “Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho  sinh viên báo chí theo tư  tưởng đạo đức Hồ  Chí Minh” là có ý nghĩa lí luận và  thực tiễn cao. 2. Mục đích nghiên cứu  Luận án nhằm tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức nghiềp nghiệp và xác định  giá trị khoa học của những tư tưởng Hồ Chí Minh vào quá trình giáo dục đào tạo và   rèn luyện đạo đức nghề  nghiệp cho sinh viên ngành báo chí, từ  đó đề  xuất các biện  pháp giáo dục đạo đức nghề  nghiệp cho SV báo chí theo tư  tưởng Hồ  Chí Minh để  nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên trong các trường đào tạo chuyên ngành báo chí. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu  Tư  tưởng đạo đức của Hồ  Chí Minh đối với giáo dục đạo đức nghề  nghiệp  người làm báo chí. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp giáo dục đạo đức nghề  nghiệp cho sinh viên báo chí theo tư  tưởng   đạo đức Hồ Chí Minh trong trường đại học.  4. Giả thuyết khoa học Những tư tưởng đạo đức của Hồ Chí Minh rất phong phú và có ý nghĩa to lớn  trong sự nghiệp giáo dục ­ đào tạo nói chung. Chính Người cũng là một nhà báo lớn,  3 Người khai sinh ra nền báo chí cách mạng Việt Nam. Do vậy, nếu những tư tưởng   đạo đức của Người được nghiên cứu một cách hệ  thống, toàn diện và được vận  dụng phù hợp vào quá trình giáo dục, rèn luyện đạo đức nghề  nghiệp cho sinh viên   ngành báo chí sẽ  nâng cao được chất lượng đào tạo đội ngũ người làm báo có đạo  đứ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: