Danh mục

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng ngành giáo dục mầm non qua thực tập nghề nghiệp

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 580.05 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận án "Giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng ngành giáo dục mầm non qua thực tập nghề nghiệp" nhằm đề xuất các biện pháp giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng ngành giáo dục mầm non thông qua hoạt động thực tập nghề nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng ngành giáo dục mầm non qua thực tập nghề nghiệp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM -----  ----- VŨ THỊ YẾN NHI GIÁO DỤC GIÁ TRỊ NGHỀ NGHIỆPCHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON QUA THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP Chuyên ngành : Lý luận và lịch sử giáo dục Mã số : 9.14.01.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2018 Công trình được hoàn thành tại : Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam – Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Vũ Trọng Rỹ TS. Nguyễn Thị Xuân Phản biện 1: PGS. TS Ngô Công Hoàn Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Bá Minh Phản biện 3: PGS.TS Lê Vân Anh Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại Viện Khoahọc Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi ..... giờ ..... ngày ..... tháng .... năm..... Có thể tìm hiều luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Vũ Thị Yến Nhi (2013), Giáo dục lòng yêu nghề cho sinh viên ngành Giáo dụcmầm non ở trường Cao đẳng Hải Dương, Tạp chí Giáo chức Việt Nam, số 72(4/2013).2. Vũ Thị Yến Nhi (2013), Giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên ngành Giáodục mầm non, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 24 (4/2013).3. Vũ Thị Yến Nhi (2013), Thực trạng lòng yêu nghề của giáo viên mầm non trên địabàn tỉnh Hải Dương, Tạp chí khoa học giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam,số 94 (7/2013).4. Vũ Thị Yến Nhi (2015), Mô hình trường mầm non thực hành – phương tiện giáodục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm mầm non, Tạp chí khoa học giáo dục,Viện Khoa học giáo dục Việt Nam. Số 118 (7/2015).5. Vũ Thị Yến Nhi (2015), Trải nghiệm nghề nghiệp – con đường hình thành giá trịnghề nghiệp cho sinh viên sư phạm mầm non, Tạp chí khoa học giáo dục, Viện Khoahọc giáo dục Việt Nam. Số 121 (10/2015).6. Vũ Thị Yến Nhi (2016), Thực trạng giá trị nghề nghiệp của sinh viên cao đẳngnăm thứ ba ngành Giáo dục mầm non ở một số cơ sở đào tạo giáo viên hiện nay, Tạpchí khoa học giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam. Số 143 (8/2017).7. Vũ Thị Yến Nhi (2018), Giá trị nghề nghiệp của người giáo viên mầm non, Tạp chíGiáo chức Việt Nam. Số 130 (2/2018).8. Vũ Thị Yến Nhi (2018), Giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm mầmnon trong hoạt động thực tập nghề nghiệp bằng những tấm gương giáo viên mầm nonđiển hình, Tạp chí khoa học giáo dục Việt Nam. Số 03 (03/2018). MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Từ xưa đến nay, xã hội luôn coi trọng và khẳng định vai trò chủ đạo của ngườithầy trong việc hình thành và phát triển toàn diện nhân cách của người học. Người thầychuẩn mực phải hội tủ đầy đủ các giá trị nghề nghiệp (GTNN). Vì thế, trong quá trình đàotạo giáo viên, các trường sư phạm cần chú trọng tổ chức giáo dục GTNN cho giáo sinh. 1.2. Với vấn đề giáo dục GTNN, đã có một số công trình nghiên cứu trong nước vềgiáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh phổ thông, giáo dục GTNN cho SV ngànhgiáo dục tiểu học…Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu về giáo dục GTNN choSV ngành mầm non. Bởi vậy, nghiên cứu về giáo dục GTNN cho SV ngành mầm non là vấnđề có ý nghĩa lý luận quan trọng. 1.3. Chuẩn đào tạo của giáo viên mầm non hiện nay là trình độ trung cấp sư phạm.Tuy nhiên, giáo viên mầm non của cả nước đa số được đào tạo ở trình độ cao đẳng. Bêncạnh đó, các trường Sư phạm đào tạo giáo viên mầm non hệ cao đẳng chưa có chương trình,nội dung và biện pháp giáo dục GTNN một cách hệ thống và cụ thể. 1.4. Giáo dục GTNN cho SV được thực hiện qua nhiều con đường, trong đó, TTNN làmột con đường có vai trò quan trọng và chiếm ưu thế to lớn hơn cả, bởi qua TTNN, SV đượctrải nghiệm nghề nghiệp một cách sâu sắc, từ đó nhận thức được các GTNN, có thái độ nghềnghiệp và các hành vi nghề nghiệp phù hợp với chuẩn mực của xã hội. Với những lý do nêu trên, tác giả đã lựa chọn đề tài “Giáo dục giá trị nghề nghiệp chosinh viên cao đẳng ngành giáo dục mầm non qua thực tập nghề nghiệp” để thực hiện luận ántiến sĩ. 2. Mục đích nghiên cứu của luận án Đề xuất các biện pháp giáo dục GTNN cho sinh viên cao đẳng ngành giáo dục mầmnon thông qua hoạt động thực tập nghề nghiệp. 3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình giáo dục GTNN cho sinh viên mầm non ở trường sư phạm đào tạo GVMN. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Mối quan hệ giữa hoạt động TTNN và giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên caođẳng ngành GDMN. 4. Giả thuyết khoa học TTNN là một con đường, một phương tiện có ưu thế to lớn trong việc giáo dụcGTNN cho SV sư phạm nói chung, SV sư phạm mầm non nói riêng nếu chương trìnhTTNN được quán triệt mục tiêu giáo dục GTNN từ nội dung đến cách thức tổ chức,tận dụng các tình huống nghề nghiệp để SV trải nghiệm, xây dựng và sử dụng nhữngtấm gương điển hình về nghề nghiệp của giáo viên mầm non ở ngay cơ sở thực hànhthực tập để giáo dục GTNN cho SV. 4 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Xác định cơ sở lí luận của việc tổ chức giáo dục GTNN cho sinh viên ngành giáodục mầm non, làm rõ hệ thống GTNN cần hình thành cho sinh viên cao đẳng ngành giáodục mầm non ở nước ta trong giai đoạn hiện nay; 5.2. Khảo sát thực trạng GTNN của giáo viên mầm non, sinh viên chuyên ngành mầmnon và thực trạng giáo dục GTNN cho sinh viên cao đẳng ngành Giáo dục mầm non trongthực tập nghề nghiệp; 5.3. Xây dựng và đề xuất một số biện pháp giáo dục GTNN cho sinh viên cao đẳngngành Giáo dục mầm non qua TTNN; thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng về tính khả thiv ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: