Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên đại học sư phạm ngoại ngữ trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 592.30 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án đề xuất mô hình một số biện pháp để giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên đại học sư phạm ngoại ngữ nhằm nâng cao nhận thức của sinh viên về những giá trị văn hóa truyền thống, giúp sinh viên hình thành các thái độ tích cực, hành động đúng đắn liên quan đến các giá trị văn hóa truyền thống, góp phần tạo nên lực lượng giáo viên ngoại ngữ trong tương lai có năng lực, phẩm chất đáp ứng yêu cầu của xã hội trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên đại học sư phạm ngoại ngữ trong bối cảnh hội nhập quốc tế BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ------------------ NGUYỄN THỊ THU HUYỀNGIÁO DỤC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGOẠI NGỮ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Chuyên ngành : Lí luận và lịch sử giáo dục Mã số: 9.14.01.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2022 Công trình được hoàn thành tại: Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Huy Hoàng, PGS.TS. Nguyễn ThịHồng Vân Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Thị Hoàng Yến ................................................................... Phản biện 2: PGS.TS. Bùi Hoài Sơn ................................................................... Phản biện 3: TS. Vương Thị Phương Hạnh ................................................................... Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại Viện Khoahọc Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội. Vào hồi 14h giờ 00 ngày 25 tháng 07 năm 2022 Có thể tìm hiều luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài:Lịch sử hơn 4000 năm dựng nước và giữ nước của dân tộc đã để lại cho thế hệ thanh niênthời nay những giá trị văn hóa truyền thống (GTVHTT) quý báu. Tuy nhiên, Việt Namđang trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước và cũng chịu sựảnh hưởng sâu sắc, mạnh mẽ của quá trình hội nhập quốc tế. Quá trình này ở Việt Namđã tạo nên những tác động theo hai chiều tích cực và tiêu cực đến hệ giá trị văn hóa và hệgiá trị con người Việt Nam. Sinh ra và lớn lên trong thời kì hội nhập quốc tế, với đặc tínhnhạy bén, dễ tiếp thu, đón nhận cái mới, sinh viên Việt Nam nói chung và sinh viên đạihọc sư phạm ngoại ngữ nói riêng - với lợi thế về ngôn ngữ dễ tiếp xúc với các nền vănhóa trên thế giới - khó tránh khỏi việc tiếp nhận những giá trị văn hóa tiêu cực. Như vậycó thể thấy, để đáp ứng yêu cầu của thời đại mới, để đảm bảo cho sự phát triển bền vữngcủa đất nước, giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho thanh niên, sinh viên là một việclàm vô cùng cần thiết.Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên đại học sư phạm ngoại ngữ có nhiềuý nghĩa. Thứ nhất, giáo dục giá trị văn hóa truyền thống có ý nghĩa thiết thực đối với bảnthân sinh viên. Thứ hai, giáo dục giá trị văn hóa truyền thống để sinh viên chuyên ngànhsư phạm ngoại ngữ hình thành nên hệ giá trị theo mong đợi của xã hội sẽ có “tác độngkép” bởi nhà trường không chỉ hoàn thành được mục tiêu giáo dục nhân cách, phẩm chất,năng lực cho những sinh viên hiện tại mà những sinh viên này còn có thể tiếp tục traotruyền, giáo dục các giá trị văn hóa truyền thống cho những thế hệ học trò mai sau.Trong thời gian gần đây, mặc dù giáo dục giá trị văn hóa truyền thống nói chung và giáodục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên nói riêng đã nhận được sự quan tâm nhiềuhơn nhưng hiệu quả giáo dục ở các trường đại học còn chưa cao. Hiện cũng chưa có côngtrình nghiên cứu chuyên sâu nào về giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viênđại học sư phạm ngoại ngữ. Chính vì lí do đó, chúng tôi đã lựa chọn nghiên cứu đề tài“Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên đại học sư phạm ngoại ngữ trong bốicảnh hội nhập quốc tế”.2. Mục đích nghiên cứu của luận ánLuận án đề xuất mô hình một số biện pháp để giáo dục giá trị văn hóa truyền thống chosinh viên đại học sư phạm ngoại ngữ nhằm nâng cao nhận thức của sinh viên về nhữnggiá trị văn hóa truyền thống, giúp sinh viên hình thành các thái độ tích cực, hành độngđúng đắn liên quan đến các giá trị văn hóa truyền thống, góp phần tạo nên lực lượng giáoviên ngoại ngữ trong tương lai có năng lực, phẩm chất đáp ứng yêu cầu của xã hội trongbối cảnh hội nhập quốc tế.3. Khách thể, đối tượng nghiên cứuKhách thể: quá trình giáo dục cho sinh viên đại học sư phạm ngoại ngữ. 1Đối tượng nghiên cứu: quá trình giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên đại học sư phạm ngoại ngữ.4. Giả thuyết khoa họcNếu mô hình giáo dục GTVHTT và các biện pháp giáo dục giá trị văn hóa truyền thốngcho sinh viên được áp dụng trong đó có chú trọng đến biện pháp tích hợp giáo dục giá trịvăn hóa truyền thống vào nội dung các học phần hoa học xã hội trong chương trình sưphạm ngoại ngữ và đa dạng hóa các loại hình hoạt động giáo dục thông qua hoạt độngcủa Đoàn Thanh niên, Hội sinh viên thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của công tác giáodục giá trị văn hóa truyền t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: